Thứ bảy, 27/07/2024,

Giữa xô bồ náo nhiệt của cuộc sống hiện đại, giữa những cách tân, phá cách của thơ tự do, tâm thức tôi lại muốn hướng về cội để được bình yên trong những vần thơ lục bát. Từ nhỏ tôi đã được nghe những lời ru:
Một ngày mùa thu khi tôi đang ngồi làm dáng, vuốt keo cho những lọn tóc xoăn của mình, bỗng điện thoại rung lên bần bật.,,
Tôi sinh ra ở làng tôi. Nhỏ, tôi đi học ở làng, và ở làng cho đến lớn, cho đến một ngày ra tỉnh rồi tôi ra Hà Nội. Lâu lâu tôi lại về làng.
Một điều khá đặc biệt của đại gia đình ông Hải là cứ khoảng 1-2 tháng lại có cuộc họp toàn thể. Gần như đầy đủ sáu cặp vợ chồng, trai gái, dâu rể. Ngoài việc thắp hương ban thờ tổ tiên, ông bà, thăm nom cha mẹ, sức khoẻ của nhau, trọng tâm vẫn là buổi hàn huyên chuyện làm ăn, sinh sống.
Năm 1989 ông Đỗ Trọng Hải nghỉ hưu, đúng thời điểm thời điểm Đảng và Nhà nước thực hiện chính sách đổi mới. Bản thân ông tư duy cũng đã thay đổi căn bản
Huế. Dù ở thời nào cũng có nhiều khoảng lặng trầm sâu khơi dậy những cảm hứng và ý tưởng sáng tạo cho các thi nhân. Chỉ mới núi Ngự, sông Hương đã là một niềm thơ vô tận.
Bây giờ đã qua 48 năm, mỗi khi nhắc tới, ông Hải vẫn thấy Bác hiển hiện trước mắt, từ cử chỉ ân cần, giọng nói ấm áp, tiếng cười hiền hậu... như mới hôm qua hôm kia, kỷ niệm tràn đầy, tràn đầy xúc
Ông đã có tới ba lần được gặp Bác như thế. Không phải chỉ được đứng gần, mà còn được Người trực tiếp giao nhiệm vụ, được chuyện trò với Bác, nắm bàn tay ấm áp của lãnh tụ, gần gụi Bác.
Thành Nam cảnh trí an bài/ Phố phường trên bộ, vạn chài dưới sông/ Nhất thành là phố Cửa Đông/ Nhất lịch Hàng Lọng, Hàng Đồng, Hàng Thao.
Chưa cần bước sâu vào làng, chưa đặt chân tới sân đình, đứng trước cổng làng, người xa lạ cũng có thể đoán định phần nào cốt cách của làng xóm, tư chất của mỗi người dân. Bởi thế chiếc cổng phải được đặt ở vị trí trang trọng nhất, để từ xa dõi tầm mắt là có thể nhận ra ngay. Ðể người làng dù có tha phương cầu thực nơi đất khách quê người, trở về một đêm không trăng, không sao chỉ khẽ chạm tay cũng biết.
Chiếc nón luôn gắn liền với người phụ nữ Việt Nam. Ngoài hình ảnh tà áo dài, thì chiếc nón cũng là biểu tượng đặc trưng không thể thiểu của người Việt Nam.
Quán quê  (02/12/2008)
Quán nước ấy nằm ở trung tâm của làng cổ Đường Lâm. Đi qua cổng làng vào thăm làng Mông Phụ ta dễ dàng tìm thấy quán nước của cụ bà đã 85 tuổi nhưng trông vẫn rất minh mẫn nhanh nhẹn lạ thường.
Trước tiên Trước Trang [61, 62 ,63 ,64 ,65 ,66 ,67 ]