Chủ nhật, 22/12/2024,

Tôi khóc suốt cả tối hôm đó, và cứ mỗi khi nhớ lại tôi lại khóc. Tôi buồn ghê gớm vì một người từ trước tới nay tôi vẫn luôn luôn yêu quí và chia sẻ mọi việc lại có thể nói ra những câu tàn nhẫn như thế...
Lỗi cũng là do tôi, đề tặng thầy mà vô tâm không chú ý đến nội dung bài thơ có phù hợp với người được tặng hay không? Quả thật khi đề tặng tôi không có ý châm chọc, hay bêu riếu gì thầy Thích Thanh Độ cả. Mong ai đó đã, đang và sẽ đọc bài thơ đề tặng đừng cố tình hiểu sai ý của tác giả.
Hà Nội mùa hoa sấu  (01/05/2010)
Một buổi sáng, tôi dạo quanh Hồ Hoàn Kiếm, hít thở không khí trong lành của sớm ban mai khi thành phố lúc còn chưa ồn ã náo nhiệt. Chút nắng sớm chiếu rọi qua hàng sấu già càng làm lộng lẫy vẻ đẹp kiêu sa của những chùm hoa sấu li ti đầu mùa đang thầm lặng tỏa hương...
Thời gian như thách đố chị, bề ngoài chị tỏ ra bình thường nhưng trong lòng luôn phân tâm. Mỗi lần về chị khóc với tôi: "Tạo hóa sinh ra con người là phải có chồng có vợ để như đũa có đôi, thế nhưng chị đi rồi ai chăm sóc ba sớm tối?’’. Tôi hứa "em sẽ cưới vợ thay chị". Rồi tôi cưới thật, nhưng khổ nỗi người vợ mà tôi yêu suốt năm năm lại là người cùng cơ quan, không thể bỏ công việc chỉ vì cha chồng được.
Đêm quê hương bưởi, hương nhài Nhắm mắt cỏ vẫn xanh hoài bờ đê Cõi trần còn lắm đam mê Ngõ khuya ...nghèn nghẹn lời thề đó em!
Cha ơi!  (24/04/2010)
Những tháng ngày mẹ con còn sống, cha là một người cha gần gũi và thương yêu chúng con biết chừng nào. Con đã nuôi dưỡng những giọt nước trong lành từ thẳm sâu quá khứ và uống cạn đến giọt cuối cùng những tháng ngày thử thách khắc nghiệt, bỏng rát số phận con.
Khi mẹ tôi khóc  (19/04/2010)
Hai mươi năm qua, từ lúc chào đời đến giờ, tôi không biết khi sinh tôi trong đau đớn mẹ có khóc hay không. Nhưng, từ khi tôi trở thành một đứa trẻ có nhận thức, thì tôi chưa lần nào nhìn thấy mẹ tôi khóc.
Tiếng địa phương là tiếng nói chỉ phổ thông ở một địa phương, thường là một tỉnh, tuy nhiên cũng có nhiều tiếng chỉ dùng ở một vùng nhỏ và dĩ nhiên chỉ có người địa phương đó mới hiểu, mới áp dụng hàng ngày. Và đối với họ, đó là nét riêng rất thân thương. Ở Bình Định có khá nhiều tiếng địa phương, tượng trưng nhất là hai tiếng “nẫu” và “bậu”.
Công tác giáo giục học sinh thời đại hiện nay là vô cùng gian lao vất vả, nếu không yêu nghề, không tâm huyết với nghề, không tận tuỵ và hi sinh, không sống thật sự "người'' thì người giáo viên rất khó tồn tại, trụ vững trên mặt trận giáo dục
Ký ức ao nhà   (14/04/2010)
Ao nhà trước hết gắn liền với các hoạt động đời sống lao động của người nông dân: ao để vo gạo, rửa rau, rửa bát; mỗi khi đi làm đồng về chân lấm tay bùn, đều vòng ra bờ ao để rửa, không quên rửa cả các vật dụng lao động quen thuộc như cày, cuốc, xẻng, liềm...
Tôi biết rằng cô ấy vẫn còn rất yêu tôi, tôi cũng biết rằng cô ấy không nỡ nhìn thấy gia đình nhỏ của tôi tan nát. Nhưng dường như cô ấy đã rất hận tôi, nên cô ấy không thay đổi quyết định...
Đường về quê mẹ  (06/04/2010)
Về quê được sống với những ngày ấu thơ, hít thở không khí đồng quê mộc mạc, ngắm cánh đồng lúa chín, ăn cơm nấu bằng củi với món rau luộc vườn nhà… không thích sao được. Phong cảnh ở miền quê thật giản dị và hữu tình. Tất cả đều nguyên vẹn như ngày xưa yêu dấu.
Trước tiên Trước Trang [37 ,38 ,39 ,40 ,41 ,42 ,43 ,44 ,45 ,46, 47 ,48 ] Tiếp  Cuối cùng