Có hai thuyết về xuất xứ của thơ Lục Bát.
Thuyết thứ nhất đương nhiên cho rằng đây là thể thơ đặc thù VN.
Thuyết thứ hai, khởi đầu từ ông nghè Kiều Oánh Mậu, kiếm trong Kinh Dịch của Tàu được câu sau đây:
Ăn quả nhớ người trồng cây, uống nước nhớ người đào giếng”... Từ thuở ấu thơ cắp sách đến trường chúng ta đã được thầy cô dạy dỗ những điều đó, những bài học đạo đức đầu tiên đã giúp chúng ta nên người như hôm nay.
Ngày nọ, đọc tiểu luận Khổ - câu thơ cứ đến rồi lại đi, thấy nhà văn Nguyễn Huy Thiệp quả quyết “y bát thơ lục bát” đã được trao truyền từ Nguyễn Du đến Tản Đà, rồi Tản Đà trao cho Nguyễn Bính, đến lượt mình,
Trong cuộc sống đôi khi con người phải trải qua những sự tranh chấp "chí tử", thậm chí "ngon miệng" thì thề thốt để làm tin. Trong tình yêu còn hơn thế vậy,
Những đám mây màu cánh vạc nặng trĩu trên bầu trời tháng Mười. Ngày vội vã trôi về chiều. Đêm qua, cây sấu trước nhà lặng lẽ chia tay với trái sấu cuối cùng. Quả sấu khô héo rơi... rơi xuống không một tiếng động. Chỉ có cành lá xôn xao.