Thứ bảy, 21/12/2024,

Người con gái này không yêu chồng hoặc yêu chồng ít hơn yêu trai thì đã hẳn. Nhưng chúng ta đừng vội đem ngay luân lý đạo đức ra kết án cô mà tội nghiệp. Trên đời này có người phụ nữ nào lại không muốn yêu chồng, thương con.
Đây mới là ý tứ thâm hậu, khác người, khác thường, là chủ đích mà nhà thơ Đặng Vương Hưng hướng tới mở lòng mình trước cõi linh thiêng.
Vô thức và hữu thức, trần thế và cõi thiêng có ranh giới mờ mỏng. Yếu tố chiêm mộng trong truyện thơ Nôm là một môtíp xuất hiện gắn với những ý đồ nghệ thuật khác nhau của người cầm bút.
Tuần này có nhiều bài kết nối rất hay, thắm đượm tình cảm của các ráp sĩ lục bát với cuộc đời, thương tiếc vĩnh biệt nhà thơ Hữu Loan. Kính mời bạn đọc thưởng thức và cảm nhận.
“Nửa cô đơn” là một trong những “Hạt Tình” của Duy đang cười khóc giữa cuộc đời tự nhiên, chân chất mà đằm thắm ân tình!
Từ nay tôi cạch đến già, Tôi chẳng dám cấy ruộng bà nữa đâu! Ruộng bà vừa xấu vừa sâu, Vừa bé hạt gạo vừa lâu đồng tiền,
Bất ngờ nắng cũng hay, bất ngờ mưa cũng đẹp. Đời người như cây cỏ cũng rất cần, cần lắm cả nắng mưa.
Tuần 12 năm 2010, BBT xin mời các tác giả và bạn đọc xa gần tham gia hoạ bài tứ tuyệt “AN GIANG QUÊ TÔI” của tác giả Bảo Long
Mỗi bài thơ đều có đời sống khác biệt, cảm xúc và hoàn cảnh cũng khác nhau. Để đồng điệu được với người đọc, người xem, người nghe… quả thật không dễ dàng chút nào. Chưa tính đến chuyện độc giả vì yêu thích tác giả nào đó hoặc vì một lẽ nào đó mà không ngại gì khen và tán thưởng, thậm chí tán dương một cách không xét đoán, ngộ nhận, không hợp lí v.v... Ảnh hưởng của tác giả với công luận càng cao (không phải nhà thơ) thì số phận của tác phẩm càng được dễ chấp nhận dưới mọi hình thức! Đây cũng chính là điều chúng ta cũng nên bàn bạc trong chủ đề này.
Tôi nghĩ rằng, khi đọc bài thơ này bạn đọc sẽ yêu thể Thơ Lục bát truyền thống hơn bao giờ hết. Có như vậy, chúng ta mới giữ gìn bản sắc dân tộc của Thơ Lục Bát, và có như vậy chúng ta mới có cơ sở đề nghị UNESCO công nhận Thơ lục bát của ta là Di sản văn hoá thế giới
Trong kho tàng ca dao Việt Nam, Thằng Bờm là bài ca dao rất phổ biến, có lẽ trẻ già, bé lớn đều thích, đều thuộc. Mỗi người có sự cảm thụ khác nhau về cái hay của bài ca dao độc đáo này. Dưới đây xin được góp thêm một cách cảm nhận về bài ca dao Thằng Bờm.
Đọc xong bài thơ này, không mấy ai quên được dấu hỏi cuối cùng của bài thơ, ta phải làm gì đây để xứng với ân nghĩa của những người đã khuất, những người đang còn sống nhưng chịu cảnh mất mát lớn lao, đã hy sinh núm ruột của mình vì Tổ quốc. Đó là Lương tâm của chúng ta và cũng là Trách nhiệm của chúng ta.
Trước tiên Trước Trang [49 ,50 ,51 ,52 ,53 ,54 ,55 ,56 ,57 ,58, 59 ,60 ] Tiếp  Cuối cùng