Chỉ đến khi một người bạn thân nói cho tôi biết. Chồng em rất ghen. Vừa cưới, mà em đã bị đánh đập không thương tiếc, em đang ly thân… Em chưa lúc nào hết yêu tôi như tôi đã lầm nghĩ.
Quê là nhớ những con đường con bé tí xíu bằng đất chạy ngang dọc giữa xóm này, xóm khác, cây cối mọc um tùm, vừa làm bờ rào cho những mảnh vườn đầy rau xanh, vừa là nơi mà mọi người có thể kiếm được bó lá xông khi ốm.
Xa quê bốn mươi năm dài đằng đẵng, và cũng ngần ấy thời gian tôi nhìn cây sộp già ở Vạn Ninh (Khánh Hòa) trải bốn chục mùa tháng ba thay lá, xanh chồi.
Cô ấy bảo bố mẹ tôi sinh hoạt không vệ sinh nên không tin tưởng để cho ông bà giữ cháu. Lòng tự trọng của tôi bị tổn thương nhiều quá…tôi giận dữ và quát mắng vài câu. Tức thì cô bỏ về nhà mẹ đẻ.
Những sợi rơm vàng đã gói bọc ôm ấp suốt tuổi thơ tôi ở nơi quê ngoại. Rơm như đứa trẻ con cùng vui đùa những lúc tôi lăn lộn vật nhau hay chơi trốn tìm với lũ trẻ con hàng xóm.
Ngày bước ra phi trường mắt Mẹ đỏ hoe và ướt lệ. Chắc đêm qua Mẹ khóc nhiều lắm. Tôi gọi điện cho Ba, nghe giọng nói của Ba tự nhiên nước mắt lại lăn tròn trên má.
Bờ giậu trong mắt tôi, là hình ảnh biểu hiện đặc trưng cho sự tinh tế của người dân quê trong quan hệ xóm làng. Bởi bờ giậu không đơn thuần là sự phân định ranh giới giữa các gia đình, mà nó còn là nơi trao gửi tình cảm xóm giềng lúc tối lửa tắt đèn.