Thứ năm, 25/04/2024,


Chiều ngày13/10/2015,tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu -Hà Nội đã diễn ra buổi lễ long trọng cắt băng khánh thành Ngôi nhà Nghệ thuật giành cho trẻ em khiếm thị. 

  Tháng 10 năm 1954, chính phủ kháng chiến và những đoàn quân chiến thắng rời Việt Bắc về Hà Nội. Ngày 10 tháng 10 năm 1954 là ngày chính thức đánh dấu thủ đô Hà Nội hoàn toàn giải phóng. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi từng viết về cuộc chiến đấu hào hùng của Hà Nội bảo vệ chính quyền non trẻ:

Truyện ngắn Y Mùi  (08/10/2015)

  Tác giả Y Mùi tên thật là Đào Thị Mùi (sinh năm 1955). Các bút danh khác: Ngọc Sương, Hạ Hương. Chị đã có tác phẩm đăng ở các báo ngành, báo trung ương và địa phương, như: Báo Giáo dục & thời đại, Báo Sức khỏe & đời sống, Báo Hoa học trò, Báo Gia đình và Xã hội, Báo Phụ nữ, Báo Người cao tuổi, Tạp chí Văn Việt, Báo Xây dựng, tạp chí Tản Viên Sơn, Văn nghệ Đất Tổ... Ngoài ra chị còn dịch các tác phẩm văn học từ tiếng Nga sang tiếng Việt. Năm 2014 đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng viết văn khóa VIII do Trung tâm bồi dưỡng viết văn Nguyễn Du tổ chức. Đã xuất bản tập truyện ngắn Những nẻo đường tu (2015); tập tự truyện và tản văn: Lan man buồn (2015).

     Nhà thơ Bùi Kim Anh chia sẻ: “Tôi là một…bà già chăm chỉ. Mặc cho có lúc mình đã bị lãng quên.” Đúng như vậy, mỗi ngày, bạn đọc thường gặp qua trang viết hình ảnh một người đàn bà chăm chỉ lao động chữ nghĩa: sáng tác, bình thơ, viết chân dung những số phận thiệt thòi…        

    Lucbat.vn xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc “Những câu thơ tháng Chín” của nhà thơ Bùi Kim Anh.

Không chỉ riêng Việt Nam, tết Trung thu ở một số nước châu Á như Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan… cũng là một trong những ngày lễ quan trọng.

Mới đầu tháng Tám âm lịch, tiếng trống múa sư tử của trẻ em bắt đầu nổi lên đây đó. Từ trường học đến các nơi trên các ngả đường xóm quê, đường phố địa bàn thị xã Quảng Yên quê tôi đã tưng bừng không khí chuẩn bị đón tết Trung Thu. Từ chợ quê đến các cửa hàng cửa hiệu nơi đâu cũng đã bày bán la liệt đủ loại quà Trung thu: bánh kẹo, hoa quả cùng các loại đèn và trò chơi cho trẻ. Chỗ nào cũng ánh lên muôn vẻ sắc màu. Mỗi đêm, ánh trăng lại dần tròn và thêm sáng. Trẻ em vẫn là người trong cuộc háo hức nhất đợi đến đêm rằm 

   Trên Văn nghệ Thái Nguyên (số 29/21.7.2015), mục “Giữ gìn tiếng Việt trong sáng”, (ngày 23.7.2015 website) có bài của Nguyễn Đình Hưng (NĐH) đưa ý kiến về hiện tượng “đọc thơ của một vài tác giả, rất ngạc nhiên vì thấy từ “thao thiết” xuất hiện thay cho từ “tha thiết” thông dụng”. Tác giả cho biết, tra các cuốn Từ điển tiếng Việt không thấy có từ “thao thiết”; tra các từ điển Hán Việt, Hoa Việt thấy từ “thao thiết” có những nghĩa : “thiếu suy nghĩ, vội vàng”, “tên một giống ác thú”, “làm việc quá gắt gao, quá nóng nẩy”. Tác giả nhận xét: “Sáng tạo, làm mới ngôn ngữ trong thơ văn là cần thiết, nhưng phải tôn trọng ý nghĩa đích thực của ngôn ngữ, không nên làm “méo mó” sự trong sáng của tiếng Việt”.  

   Ngày 18/9/2015 (túc ngày 6/8/2015  năm ất Mùi) ,tại khu du lịch sinh thái Vĩnh Hưng,quận Hoàng Mai -Hà Nội đã diễn ra sự kiện Lễ hội lục Bát Việt Nam tổ chức Sinh nhật Lục Bát và trao thưởng cuộc thi thơ Tổ quốc và đạo pháp cùng với sự ra mắt Ban vận động thành lập Hội Thi ca Truyền thống Việt Nam và cuốn tiểu thuyết “ Phi công Mỹ ở Việt Nam” của nhà văn Đại Tá Đặng Vương Hưng

    Lục bát quán luôn là nơi để các thi huynh, thi hữu và bạn đọc gặp nhau, giao lưu thơ vui vẻ . những bài thơ được chọn lọc in trên pano, được bạn đọc muốn tìm ngay tác giả, rồi những cái bắt tay vỡ oà bởi sự đồng cảm và tán thưởng, những vần thơ cảm tác được đọc lên say xưa chia sẻ! Phút gặp nhau ngắn ngủi, trao nhau chén nước, Lục bát quán là nơi dừng chân để bạn bè hỏi thăm nhau, một chút tâm tình của người bạn mà mới chỉ biết nhau qua văn, thơ nay gặp nhau tay bắt mặt mừng! 

Nhà thơ Tày - Triệu Lam Châu hiện sống ở Thành phố biển Tuy Hòa xa xăm... cách nơi ở của Tuyết Mai(TM) hàng vạn ngàn hải lý. Anh có khá nhiều bài thơ tình lãng mạn rất hay, cuốn hút người đọc, người yêu thơ chân chính, nhất là các bạn đã và đang yêu...  

   Trên cái nhìn lịch sử, truyện đồng thoại những năm đầu thế kỉ XXI là sự tiếp nối tự nhiên dòng chảy thể loại vốn được khơi nguồn từ Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài (1941). Ngoài ý nghĩa đảm bảo tính liên tục cho tiến trình thể loại, sự tiếp nối này còn chứng tỏ truyện đồng thoại có khả năng đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới văn học thiếu nhi trong bối cảnh hội nhập hiện nay. 

Rộn vang trống giục nơi nơi
Vào năm học mới người người hân hoan.
Niềm vui cứ mãi ngập tràn
Trên đôi mắt trẻ vô vàn yêu thương. 

Trang [1 ,2 ,3 ,4 ,5 ,6 ,7 ,8 ,9, 10 ,11 ,12 ] Tiếp  Cuối cùng