Thứ bảy, 04/05/2024,

Ngày 23-12-2009, tròn 100 ngày Nguyễn Hồng Công – Tác giả của hai cuốn tự truyện “Khát vọng sống để yêu” và “Ở trọ trần gian” lay động trái tim yêu thương của hàng triệu độc giả cả nước – đi xa. Ở quê nhà Lạng Giang (Bắc Giang) gia đình
Đò lên Thạch Hãn ơi… chèo nhẹ/ Đáy sông còn đó bạn tôi nằm/ Có tuổi hai mươi thành sóng nước/ Vỗ yên bờ, mãi mãi ngàn năm (Lời người bên sông).
Vừa rời tay khỏi chiếc cày, những chàng nông dân của chúng ta đã được ”bốc” thẳng lên buồng lái máy bay chiến đấu, sau khoá huấn luyện ngắn. Có lẽ trên thế giới hiếm nơi nào tuyển chọn phi công như thế, bởi nhiều người trong số này chỉ vừa học xong cấp... I.
Có thể xem thơ chiến tranh biên giới Tây Nam của Phạm Sỹ Sáu là nhật ký thơ của người lính. Gọi nhật ký thơ vì Phạm Sỹ Sáu phản ánh hiện thực chiến tranh từng ngày, tháng, năm… cuộc sống sinh động của bộ đội tình nguyện bằng thơ. Sáu nhớ tên bạn chiến đấu, từng đồng đội trẻ nằm lại chiến trường như người trong gia đình mình.
Buổi lễ giới thiệu cuốn sách “Chúng tôi và MiG-17” do Website lucbat.com phối hợp với một số cơ quan đơn vị tổ chức đã diễn ra thành công trên cả sự mong đợi.
Cô giáo Triệu Thị Huệ (bút danh Huệ Triệu) quê quán Hưng Yên, đến với thơ từ giữa những năm 80 của thế kỷ trước, khi chị là sinh viên khoa Văn- Đại học Sư phạm 1 Hà Nội. Những bài thơ đầu tiên in trên báo Tiền phong và một số báo của sinh viên ngày ấy đã đem đến cho người đọc những cảm xúc tươi mới qua lối thể hiện và tứ thơ độc đáo:
Chùa Quan Âm trước đây có tên là chùa Thượng Lão, theo tên địa danh cũ của làng Xuân Canh, trước đây nằm ở ven sông Đuống, đến thời nhà Lý, khi đắp đê quai mới dời vào địa điểm bây giờ. Xưa “chùa này cảnh vật đẹp lạ, qui mô rộng rãi, trong điện có tượng Phật, trên án đặt lư hương.
Website www.lucbat.com phối hợp với Bảo tàng Phòng không-Không quân, Nhà Xuất bản Công an Nhân dân, Báo Pháp Luật Việt Nam Chủ Nhật, và Nhóm tác giả tổ chức buổi
Đã có thời kỳ, nhiều giáo viên phải bỏ nghề để lao ra chợ buôn bán mưu sinh. Những năm khó khăn chung của cả nước ấy khiến mơ ước được đứng trên bục giảng đối với nhiều người đã chỉ còn là... ước mơ. Tiến sỹ văn học Nguyễn Đức Hạnh, hiện là Phó khoa Đào tạo, giảng viên môn Lý luận văn học của Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên mà chúng tôi được gặp giữa những ngày tháng 11 này, những ngày cả nước hướng về lễ kỷ niệm Hiến chương các nhà giáo Việt Nam, là một điển hình như thế.
Sau những kinh nghiệm xương máu về đề tài chiến tranh, Đặng Thái Huyền đã bắt tay vào làm đạo diễn cho bộ phim đầu tay được chuyển thể từ truyện ngắn cùng tên của nhà văn Sương Nguyệt Minh: Mười ba bến nước và giành Bông sen Vàng cùng hầu hết giải cho thể loại phim video trong LHP vừa qua.
Trong kho tàng văn hóa dân gian của người Mông vẫn lưu truyền một truyền thuyết rất hay và có ý nghĩa nhân văn sâu sắc kể về sự ra đời của cây khèn.
Gặp Đỗ Bảo với nụ cười hiền hiền khi anh đang nhấm nháp tách café đen đá trong không gian ngoài trời đầy nắng, gió tại Highland caphe cạnh Nhà hát Lớn. Anh bảo, phải lâu lắm rồi mới có thời gian để thưởng thức trọn vẹn một tách café đúng khẩu vị anh yêu thích mà đầu óc không phải nghĩ ngợi quá nhiều về công việc. Có lẽ vì thế mà câu chuyện của chúng tôi cũng trở nên thoải mái hơn và không khiên cưỡng theo kiểu trả lời phỏng vấn của phóng viên với người nổi tiếng.
Trước tiên Trước Trang [157 ,158 ,159 ,160 ,161 ,162 ,163 ,164, 165 ,166 ,167 ,168 ] Tiếp  Cuối cùng