Thứ bảy, 21/12/2024,

Lục bát quê nhà  (07/08/2008)
Thời gian gần đây, thơ lục bát có đà phát triển mạnh. Nhất là từ sau cuộc thi thơ lục bát của Hội nhà văn Việt Nam tổ chức trên tuần báo Văn Nghệ Trẻ. Ở Vĩnh Long, những người làm thơ cũng rất thích đi vào thể loại lục bát.
(Cho Hiền Thảo) Bố từ biên giới Lạng Sơn Mỗi năm về với mẹ con một lần Đường xa giục bố nhanh chân Tàu xe cũng chả ngại ngần gì đâu Ngày bố mẹ mới yêu nhau Bao mơ ước cũng bắt đầu từ con
Ở các thể loại thơ văn xuôi, thơ tự do, người viết có thể bỏ vần để lấy ý, bỏ âm điệu trắc, bằng để tạo ra những âm điệu mới mẻ khác cho phù hợp với bài thơ. Còn ở thơ lục bát người viết phải tôn trọng những niêm luật riêng. Vần điệu trong thơ tự do, người viết thường chủ động buông bắt biến hoá, dài ngắn tuỳ theo cách diễn đạt của riêng mình , vần điệu trong thơ lục bát nếu khác sẽ trở nên thô kệch, vụng về.
Trong bài tựa sách Quốc âm từ điệu, Phạm Đình Toái đã nhận xét: ''Thể thơ lục bát đâu đâu cũng quen thuộc không hẹn mà giống nhau, tao nhân mặc khách mở miệng nên thơ, gái dệt, trai cày nói lời hợp điệu, cho đến câu hát của xóm làng, lời đùa của trẻ con cũng không gì là không nhịp nhàng, hợp vần''.
ĐƯỜNG RỪNG  (31/07/2008)
Lạ lùng chưa những đường rừng Đi một bước cũng chập chùng núi non Dấu chân mài đá núi mòn Đá thì vẫn thế, núi còn nguyên đâu! Một cây cũng bắc nên cầu Đèo cao, dốc đứng, suối sâu... coi thường
Không hiểu sao, mỗi lần đọc thơ lục bát tôi lại nghĩ rằng thơ ấy chính là hoá thân rất dịu dàng của người phụ nữ. Và khi phụ nữ chọn thể loại này thì cũng chính là lúc họ đang muốn tìm về. Tìm về chính bản thể mình, chính là chỗ mà họ đã hoá thân, là về với cái tôi của họ.
NỖI NHỚ  (17/07/2008)
Bởi vì người ở, người đi... Mới thành nỗi nhớ có gì lạ đâu! Ngày chúng mình chia tay nhau Anh mang nỗi nhớ lên tàu đi xa...
Ở nơi đầu núi, đầu sông Lá thư đến bọn anh mong đứng ngồi Ở nơi cuối đất cuối trời Cái thương cái nhớ hóa lời tình ca Ở nơi mây gió giao hòa Giọt mưa rơi xuống sẽ là của chung Ngổn ngang núi, bạt ngàn rừng Cái nhìn tưởng đến vô cùng bao la...
2. Các giai đoạn phát triển thơ lục bát: Lục bát là thể thơ truyền thống của dân tộc, xuất phát từ nhân dân nên rất gần gũi với đời sống sinh hoạt và mang đậm bản sắc dân tộc. Lục bát được hình thành và phát triển trong ca dao, dân ca, được thi hào Nguyễn Du nâng tới đỉnh cao qua "Truyện Kiều" và càng trở nên phong phú, đa dạng nhờ những đóng góp của các thế hệ nhà thơ, như: Tản Đà, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Bính, Tố Hữu, Huy Cận, Nguyễn Duy …
Truyện Kiều của Nguyễn Du là kiệt tác trong kho tàng văn học Việt Nam. Khi khen Truyện Kiều hay, cứ có cái mặc cảm rằng người đời đang lườm ngang, nhếch mép cười tủm. Trời ơi, hiểu rồi, khổ lắm, nói mãi. Điều ấy hiển hiện như ban ngày trời sáng, ban đêm trời tối, có gì bàn. Khen Nguyễn Du, bởi vậy, lại hoá ra như thể người chẳng hiểu gì. Vâng, biết! Biết, vẫn không thể không lần nữa phô rằng: Nguyễn Du tài quá! Tài quá! Cái tài của cụ như một thứ ma lực khó giải thích, nói mãi không chán.
Lục bát là thể thơ dân tộc mang đậm bản sắc và phong vị quê hương. Thơ lục bát rất dễ thuộc và dễ nhớ vì lời thơ giản dị, mộc mạc, có sự kết hợp giữa ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ đời thường. Câu thơ đọc lên mà cứ ngỡ là câu hát hay một bản nhạc, vừa có vần vừa có điệu nghe rất thanh thoát và êm tai. Có nhiều câu lục bát đã đi vào lòng người như một lời ru:
Một câu thơ lục bát phải gồm đủ hai giòng, một giòng sáu chữ, câu lục và một giòng tám chữ, câu bát. Ngoài quy định về số chữ (câu lục, sáu chữ liền trước câu bát, tám chữ) câu thơ lục bát còn theo quy định về vần, và về luật bằng trắc.
Trước tiên Trước Trang [97 ,98 ,99, 100 ,101 ]