Thứ bảy, 21/12/2024,

Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, người đã hội đủ cả "cầm, kỳ, thi, hoạ", chỉ riêng thành tựu 2 mặt: cầm - thi, ông cũng đã thừa xứng đáng đứng vào bậc tài danh trong thiên hạ rồi. Nhiều thi phẩm, nhạc phẩm của thi sỹ, nhạc sỹ Nguyễn Trọng Tạo đã đi cùng năm tháng, và sẽ để lại sự xúc động mạnh mẽ trong lòng công chúng hậu thế.
Trong thơ Việt có một hiện tượng độc đáo và không dễ dàng cho những ai muốn tìm hiểu, tất nhiên, ngôn ngữ thơ là đối tượng phải chú ý đến trước tiên: thơ Bùi Giáng. Thơ Bùi Giáng kết hợp cả hai trạng thái: tỉnh và điên, hai tính cách: tài hoa và mê cuồng. Ông từng là bệnh nhân của bệnh viện Biên Hòa. Vậy có bệnh lý về tâm thần, mất năng lực tự chủ và năng lực kiềm chế hành vi thể hiện trong những cử chỉ ứng xử hàng ngày và rối loạn tư duy ngôn ngữ khi hình thành văn bản.
Hồi đó trường của tôi không có phượng, nhưng có những cây điệp vàng. Hoa điệp vàng rụng đầy sân làm cho sân trường như một biển hoa vàng... Bất cứ điều gì cũng đều có bắt đầu và kết thúc, và thời học sinh cũng vụt qua...
Từ xưa, người Việt Nam đã biết lao động để tạo ra của cải vật chất phục vụ sinh hoạt hằng ngày. Từ trong lao động, họ đã thiết lập được mối quan hệ tình làng nghĩa xóm - một trong những truyền thống quý báu của dân tộc ta. Họ quý trọng biết bao thành quả lao động của mình. Do đó, họ càng yêu thiết tha những cái mà họ đã làm ra, đã tạo lập và xây dựng nên. Nhờ lao động, tình cảm giữa họ ngày càng được vun đắp và nảy nở. Một trong những tình cảm thiết tha chân tình ấy là tình yêu giữa nam và nữ.
Tháng Ba, tháng của thiếu thốn, thiếu mặc thì rét, thiếu ăn thì đói. Cái vại dưa khú, là món dưa làm từ những loại rau sâu si già cỗi để dành ăn, nhưng thức ăn ấy cũng không còn, để cái vại phải trống không mà… buồn.
Tuần 17 năm 2010, BBT xin mời các tác giả và bạn đọc xa gần tham gia hoạ bài tứ tuyệt “THƯƠNG” của tác giả Phạm Minh Giắng.
Bằng phương pháp so sánh và ẩn dụ tài tình, tác giả đã hình tượng hóa chuyện tình yêu đôi lứa như một dòng sông ở đó chứa đựng những khát khao và hạnh phúc, nó sẽ rất dẹp, rất thơ mộng và lãng mạn nếu cả hai cùng chung một dòng chảy ước mơ và đi tới bến bờ của hạnh phúc. Nhưng thật đắng cay, buồn bã khi những điều tốt đẹp ấy nay chỉ còn là những kỷ niệm buồn vơi, sầu khổ cho một người bởi vì người kia đã đang tâm rẽ nước ngang dòng mà ra đi biền biệt.
Thành Nam cảnh trí an bài/ Phố phường trên bộ, vạn chài dưới sông./ Nhất thành là phố Cửa Đông/ Nhất lịch Hàng Ghế, Hàng Đồng, Hàng Thao
Có mây, có gió mới thành Trời thu trong mát thẳm xanh lòng người. Dòng sông cứ lững lờ trôi, Không buồm sao thể thành lời biệt ly.
Trong câu lục bát, thường có những tiểu đối trong những câu lục hoặc câu bát, khi những câu này được ngắt nhịp làm hai nửa. Truyện Kiều có rất nhiều câu như vậy:
Tưởng chừng vô lý, nhưng đặt hai thái cực vô lý ấy bên nhau thì đem lại một điều có lý không thể chối cãi được. Một sự học, một sự so sánh liền kề để mang lại cho người đọc một triết lý nhân sinh, bình dị, dễ nhận biết.
Nguồn ân bể ái hẹn hò/ Mấy sông cũng lội mấy đò cũng đi/ Gặp em tên họ là chi/ Ngược thuyền mấy buổi, ngoảnh đi chẳng nhìn.
Trước tiên Trước Trang [49 ,50 ,51 ,52 ,53 ,54 ,55, 56 ,57 ,58 ,59 ,60 ] Tiếp  Cuối cùng