Kazi Nazrul Islam người gốc Bangladesh, sinh ngày 25-05-1899 tại quận Burdwan, bang Tây Bengan, Ấn Độ. Sinh ra trong một gia đình Hồi giáo nghèo, ngay từ nhỏ Nazrul đã được giáo dục để trở thành một giáo sĩ nhưng rồi ông đã bỏ dở và gia nhập quân đội.
Rằm tháng bảy, xá tội vong nhân. Tục đốt vàng mã vẫn tồn tại. Người ta đốt hình nhân thế mạng. Hình nhân để trông coi đàn ngựa xanh đỏ… Trong đôi con mắt mơ màng của Thủy Hướng Dương lại có ý tưởng ngồ ngộ khi tự tay mình làm ra một hình nhân trong tháng bảy.
Nỗi nhớ niềm yêu trong lặng thầm, trong vô vọng… tưởng như sẽ trân mình chịu đựng được, tự nhủ sẽ vượt qua. Nhưng không thể! Cái tình ấy nó không thể lắng dịu mà nó càng cồn cào, cuồn cuộn như lốc xoáy khoét vào tâm khảm
Trong thi ca tiếng Việt, Lục Bát là một cõi trời mênh mông mà không hẳn nhà thơ nào cũng có thể vươn tới những đỉnh cao.
Từ khi ta lọt lòng, dòng sữa mẹ ngọt ngào và lời ru chằm bãm đã nuôi lớn hồn ta. Khi ta đã thành cha,thành mẹ mỗi khi trái gió trở trời ta lại tìm về lời ru ngày nào để ta ru cho con, cho cháu…
Trong đời mỗi con người, ta thường bắt gặp biết bao ngã ba của những con đường, những dòng sông, ngã ba của những dòng văn minh đông, tây, kim, cổ, và những ngã ba vận mệnh của một kiếp người.
Trong kinh Phật, công ơn Cha Mẹ to lớn hơn biển và trời, cho nên làm con lấy chữ Hiếu làm đầu và đây là “Phúc đức lớn nhất” của con người. Vì vậy mà trong ca dao cũng thể hiện rất rõ
Lựa chọn hình tượng trữ tình là mẹ, tôi cho rằng đó là điều đắc địa nhất của tác giả ở đây. Với cái “tứ” của bài thơ này, hoàn toàn có thể hạ bút làm nên một bài phản ánh mang màu sắc báo chí đầy hấp lực. Nhưng Lê Văn Vỵ không làm thế, bởi trái tim người đòi thốt thành thơ.
Thương em hồi áo mới may/ Bây giờ áo rách thay tay vá quàng/ Trăm năm duyên nghĩa vẹn toàn/ Dầu thương áo rách vá quàng cũng thương.
Mẹ ta, người nhà quê, ít được học chữ nghĩa nhưng tâm hồn mẹ vô cùng giàu có một nền văn hóa nhân dân. Đó là kho tàng ca dao, tục ngữ, cổ tích, truyện cười, truyền thuyết, lễ hội, phong tục tập quán, gia phong…
Đối với mỗi người học trò - trên con đường tiếp cận kho tri thức khổng lồ của dân gian, của nhân loại, dù là đạt nhiều mục đích khác nhau; song đều gặp nhau ở chỗ là họ luôn cần đến sự định hướng, dắt dìu của người thầy trong quá trình tiến gần đến chân lý.
Ai đã đi qua Trường Sơn cũng không thể quên được những kỷ niệm có một không hai trong cuộc đời. Đối với người lính thì càng không thể quên được. Đó là bản tình ca như một huyền thoại đã đi vào năm tháng