“Cái bóng” là tựa đề cho bài thơ.Tựa đề đã là một câu trả lời dứt khoát cho sự cô đơn của nhà thơ . Xin có vài lời thay cho những giọt nước mắt rơi theo người đan vào nhung nhớ.Với những ngôn từ có nói cũng không làm sao chia sẻ được nỗi buồn của người đang gánh chịu
Sau nhiều năm không có địa chỉ của nhau vì đi làm ăn xa quê hương, đến nay có điạ chỉ của bạn thông qua “Lục bát.com”,
Nghe hát chèo với những sa lệch chênh, đường trường tiếng đàn, đường trường thu không, luyện năm cung, lới lơ… nhiều lắm, âm giai ngũ cung buông lơi, lòng con dân đất Việt ai chẳng có những cảm nhận và rung động.
Cuộc sống ngày nay có bận rộn hơn xưa, người mẹ thường phải đi làm, gởi con nhà trẻ, có bao nhiêu bài ca bản nhạc từ Đài phát ra không phải thay tiếng hát ru để đưa em bé vào giấc ngủ êm đềm, mà gieo tiết tấu kích động vào tiềm thức non nớt của trẻ thơ.
Mình chưa có hạnh phúc, vì mình luôn có tâm trạng chờ đợi, ngóng trông. Mình nghĩ rằng, khi nào người kia trở về, mình mới được hạnh phúc. Sự chờ đợi, ngóng trông cản trở mình tiếp xúc với những mầu nhiệm của sự sống đang có trong giây phút hiện tại.
Như người xưa nói “thi mạch kỵ lộ”; ý thơ quá lộ liễu thì chỉ là vè hoặc diễn nôm mà thôi. Từ lời người xưa mà suy ra, thì thơ hay thường là ý thơ kín.
Có thể khẳng định câu ca dao: “Ra về anh có dặn rằng/ Đâu hơn em kết, đâu bằng đợi anh” nhằm phản ánh lời tỏ tình mang yếu tố tự sự, phảng phất chút trách móc, giận hờn hay thử thách vẫn thường xảy ra khi đôi lứa yêu nhau của chàng trai đối với cô gái đang lưng chừng “bâng khuâng đứng giữa đôi dòng nước”.
Đọc Bùi Giáng thi thoảng thấy có câu lạ, thi thoảng lại thấy có câu hay, chứ bài hay thì quả tình quá hiếm hoi. Rất nhiều những câu thơ “dở hơi”, lằng nhằng khó gặm.
Barbra Joan Streisand (sinh ngày 24 tháng 4 năm 1942) là một nhà sáng tác nhạc, nữ diễn viên điện ảnh, kịch và ca sĩ Mỹ, đồng thời cũng là nhà hoạt động chính trị cấp tiến, nhà sản xuất phim và nhà đạo diễn phim.
Người đã đi đâu rồi, mà thơ còn đấy. Sao thơ cô bé lại gợi cho tôi những xúc động trần gian. Những cảm giác nhục thể được bó gọn trong hàng câu chữ vừa tinh lại vừa giản, vừa phức tạp vừa đơn chiếc, độc đáo.
Gần đây, trên một trang mạng, bài thơ này đã được một blogger bình luận khá sâu sắc, cùng với nền âm thanh là lời ca của Thanh Thanh Hiền rất mượt mà thể hiện bài thơ được phổ nhạc. Ấn tượng với bài thơ và bài bình cùng bài hát, tôi cũng muốn nói thêm đôi lời về bài thơ này.
Văn học dân gian của người Mường được ví như là dòng chảy của một con sông được tụ góp lại từ các dòng suối nhỏ dạt dào với những thể loại văn học truyền miệng, tục ngữ, dân ca đến truyền thuyết, truyện cổ tích và cả những truyện thơ dài như: “Nàng Nga- Hai Mối”, “Vườn hoa núi Cối”...