Làm Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam hơn 30 năm liên tục (1958 – 1989) chắc chắn “kỷ lục” này ông sẽ giữ vĩnh viễn, mà không một nhà văn Việt Nam nào có thể sánh được.
Người ta vẫn gọi ông là Nhà văn, nhưng cũng có thể gọi ông là “Lục sĩ”, bởi ông còn là nhà thơ, nhạc sĩ, nhà soạn kịch, nhà lý luận phê bình, nhà văn hóa... Hình như trong lĩnh vực nào ông cũng thành công
Khi được hỏi: muốn nói điều gì với những cây viết trẻ hôm nay? Nhà thơ Trương Nam Hương đã không ngần ngại, trả lời: "Hãy viết những gì tâm đắc và đừng bao giờ dối trá với ngòi bút của mình".
Nguyễn Ngọc Sơn (Đại diện của lucbat.com tại Phú Thọ, người vừa nhận Giải Mãi mãi tuổi hai mươi – 2008) đã nêu một ý tưởng độc đáo: Cần thành lập “Bảo tàng Phòng chống Thiên tai Việt Nam”
Vậy mà đã qua 20 năm từ ngày Xuân Quỳnh vĩnh biệt cuộc đời sau tai nạn thảm khốc. Trong đám bè bạn cùng lứa ngày ấy, đầu óc có người bây giờ đã khi nhớ khi quên... nhưng nhắc đến cái chết đau lòng ấy, bạn bè và người thân vẫn chưa nguôi tiếc thương người phụ nữ tài hoa với một sự nghiệp thơ thuộc loại đồ sộ nhất trong những nhà thơ nữ VN.
“Tôi đâu có “lừa tình” và gian dối họ! Chỉ bởi cái “số” của tôi nó đào hoa quá, nên các bà ấy đành phải chấp nhận công khai sống “đoàn kết thương thương yêu nhau”.
Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo (ĐT: 0903283109): “Người trẻ hiện nay thường bỏ qua thơ lục bát, bởi thấy hình thức đơn điệu quá(?) Nếu như họ có con chữ khác để ném vào lục bát thì