Chủ nhật, 22/12/2024,

Thanh Tâm được nhắc tới như hiện tượng hai thập kỷ trước khi hát ‘Huyền thoại mẹ’ của Trịnh Công Sơn và đoạt danh hiệu Ca sĩ trẻ triển vọng tại Hội diễn toàn quốc lần đầu tiên năm 16 tuổi.
Chiều 9/3, tại Macao, Trung Quốc, trong phiên họp toàn thể thường niên Ủy ban Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO, hồ sơ Bia đá các khoa thi tiến sĩ triều Lê và Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội đã được công nhận là Di sản tư liệu thế giới. Như vậy, sau mộc bản triều Nguyễn, bia tiến sĩ Văn Miếu là di sản tư liệu thứ 2 của Việt Nam trở thành Di sản tư liệu thế giới trong chương trình “Ký ức thế giới” của UNESCO.
Mỗi nhà nghiên cứu có một thế mạnh riêng của ngòi bút. Có người giỏi về khái quát lý luận. Có người chuyên sưu tầm và tổng quan tài liệu. Lại có người thiên về năng lực cảm thụ nghệ thuật, phân tích bút pháp của người sáng tác.
Với anh, trong suốt mấy mươi năm nay, dòng chảy của âm nhạc truyền thống đã trở thành một nguồn cảm hứng vô tận trong sáng tác và nghiên cứu. Chúng tôi trò chuyện với nhạc sĩ Kiều Tấn về những công việc mà anh đã, đang và sẽ làm…
Vậy là mỗi bạn văn đều phát hiện ở Trúc Thông những nét đẹp riêng. Còn tôi, tôi coi Trúc Thông như một người anh lớn, từ lâu tôi đã có nhiều dịp tiếp cận. Hồi còn ở Quảng Ninh, tôi làm Biên tập chương trình Văn nghệ của Đài tỉnh, trong khi đó Trúc Thông là Biên tập Văn nghệ Đài TNVN, nghĩa là tôi với anh là cành trên cành dưới cùng một gốc. Đấy là nói về nghề, còn về nghiệp thì đối với tôi, anh là bậc đàn anh trong văn giới, luôn hết lòng chăm chút cho lớp trẻ.
Một loạt bóng hồng từng xuất hiện trong lời ca như Diễm (Diễm Xưa), Nguyệt (Nguyệt Ca) hay Quỳnh (Quỳnh Hương)… và người ta cho rằng cả đời Trịnh Công Sơn không hề lấy vợ. Nhưng theo tiết lộ của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo thì Trịnh Công Sơn không hề độc thân cả đời, mà ông đã từng lấy vợ.
Lục bát - thể thơ độc đáo của dân tộc đã tồn tại, đã mang trong mình cái sâu lắng của người Việt tự ngàn đời. Thế nhưng lục bát dường như đang dần co lại; mật độ và phạm vi xuất hiện cứ thưa dần, nhất là trong thơ trẻ hiện nay.
(LB.C) - Sáng nay, mùng 5/3/2010 ( tức ngày 20 tháng Giêng năm Canh Dần) các tăng ni phật tử khắp mọi nơi đã về chùa Non Nước (Huyện Phù Linh, tỉnh Sóc Sơn, Hà Nội) chứng kiến sự kiện đổ giọt đồng cuối cùng, hoàn thành công đoạn cuối cùng trong việc đúc pho tượng Thánh Gióng khổng lồ.
Gắn bó và nổi tiếng với những lá thư, ông Dương Văn Ngộ sở hữu nhiều cái nhất: nào là người viết thư thuê duy nhất, lâu đời nhất, viết thư tình nhiều nhất nước... Mặc dù đã nổi tiếng không chỉ ở trong nước nhưng đến nay ông vẫn tiếp tục cặm cụi tại một góc bàn làm cái việc hơn 30 năm qua.
Năm 2010 bắt đầu với nhà thơ Hồng Thanh Quang bằng việc ra mắt 101 bài thơ tình - tập thơ được tuyển chọn từ chặng đường hơn 30 năm gắn bó với thơ ca của anh. Và như nhà thơ chia sẻ: “thực ra, bài thơ nào nói cho cùng đều là thơ tình cả, bởi không có tình yêu, không có tình cảm thì không có thơ... Thơ tôi, chỉ toàn là thơ tình. Giống như cuộc sống của tôi, nói cho cùng, luôn trôi qua trong một cảm giác yêu đương bất tận...”.
Khối đá hoa cương đỏ mang biểu tượng trái tim đỏ thắm và ngọn lửa bất diệt được long trọng đặt trên đài cao ở Lệ Chi Viên, nơi cách đây 558 năm - ngày 16-8 năm Nhâm Tuất (1442), Nguyễn Trãi và Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ và cả ba họ bị giết bởi những âm mưu đen tối tranh giành quyền lực và hãm hại trung thần của triều đình phong kiến.
Mùa xuân này nhà văn Tô Hoài bước sang tuổi 91, vợ ông, bà Nguyễn Thị Cúc cũng đã ở tuổi 85. Gần 70 năm gắn bó đời vợ chồng từ lúc cuộc sống còn nhiều vất vả cho đến lúc tóc bạc, răng long, với người phụ nữ Hà thành đài các thưở xưa, chồng bà, nhà văn Tô Hoài vẫn là con dế thích lang thang, nhưng say đi vì say viết chứ không say thêm điều gì khác.
Trước tiên Trước Trang [157, 158 ,159 ,160 ,161 ,162 ,163 ,164 ,165 ,166 ,167 ,168 ] Tiếp  Cuối cùng