Với mong muốn tiếp tục là cầu nối giữa các tác giả với bạn đọc và là nơi được vinh dự công bố những tác phẩm mới nhất của các nhà thơ chuyên và không chuyên trên cả nước, BBT tạp chí Văn nghệ Quân đội quyết định tổ chức một cuộc thi thơ. Cuộc thi này sẽ kéo dài từ nay đến cuối năm 2016. Lễ trao giải sẽ được tổ chức vào đầu năm 2017, nhân kỉ niệm 60 năm ngày tạp chí VNQĐ ra số đầu tiên (1/1957 - 1/2017).
Nhà văn Đặng Vương Hưng đã có gần 20 tác phẩm văn, thơ và 33 đầu sách sưu tầm, biên soạn và giới thiệu.
Sở VHTT &DL Hà Nội tổ chức cuộc thi tìm hiểu và đóng góp ý kiến nhằm bảo tồn và phát huy giá trị các Di sản của Hà Nội đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới.
“Không thể mồ côi” là một món quà nhỏ, nhưng vô cùng ý nghĩa, để tưởng nhớ 45 năm ngày Anh hùng, Liệt sỹ Đào Phúc Lộc hi sinh (24/12/1969 – 24/12/2014) và tiến tới chào mừng 40 năm ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam và thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2015).
Sau khi chúng tôi (TMH) đưa lên FB một số bài thơ, câu thơ hay của nhà thơ khiếm thị Nguyễn Việt Anh trích trong tập thơ lục bát “Thức cùng bóng tối” ( NXB Hội nhà văn 10-2014) chưa đầy một ngày đã có mấy chục “còm” hưởng ứng khen thơ hay. Trong số “còm” này, có lời của nhà thơ Trần Đăng Khoa ( tên FB là “Đảo chìm” viết như sau : “Nhiều câu quả là hay thật, và hay nhất là không ngửi thấy mùi Trần Mạnh Hảo. Sợ bố Hảo lại vẽ ra một nhà thơ, như lão đã từng vẽ ở...thế kỷ trước. Bác đưa hết thơ côbé này lên FB đi. Tuyệt !”
Giờ đây, những bài Lục Bát của Trương Nam Chi đã xuất hiện thường xuyên, liên tục và được bạn đọc, đặc biệt là cộng đồng mạng, đón nhận rất tự nhiên. Giới Văn nghệ sĩ Thành phố Hồ Chí Minh, khi ngồi cà phê mà nói về Thơ Lục Bát, chắc chắn không thế không nhắc đến tên chị. Không còn nghi ngờ gì nữa, đã có một “Thương hiệu” Lục Bát mang tên Trương Nam Chi, đang chín dần và hứa hẹn cho những mùa trái ngọt bội thu.
Trong làng thơ Việt Nam, Chính Hữu là một trường hợp đáng để nhiều người mơ ước. Tuy viết ít nhưng thời kỳ nào, ông cũng có những bài thơ rất hay, mang đậm hơi thở thời đại. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông chỉ công bố 3 tập thơ với khoảng gần 50 bài nhưng đã ghi dấu vào thi đàn Việt Nam như một gương mặt tiêu biểu của thơ ca kháng chiến.
Ai đó đã từng nói: Thơ là tiếng lòng. Vâng! Nhưng thơ đồng thời cũng là mối giao cảm, sự chuyển dịch tinh tế của người thơ tới bạn đọc. Và thơ cần phải đọc chậm để cảm cái cảm từ tác giả tới mọi người như sợi chỉ vô hình xuyên thấu qua thời gian, không gian... Từ đó ta sẽ cảm nhận được ý vị, sự ngọt ngào mà thơ đem lại. Và thường thường những người biết rung động trước những câu thơ hay thì tôi vẫn tin rằng những người đó bao giờ cũng là những người RẤT CHÂN - RẤT THIỆN. Đặc biệt lại là những người biết viết thơ thì sự thăng hoa CHÂN - THIỆN ấy sẽ vươn tới MỸ ngày một hoàn thiện hơn. Âu đó cũng là sự sáng tạo! Và chị Tuyết Mai - một tâm hồn thơ, đan áo tình hai quê hương Nhật Bản - Việt Nam với trái tim người phụ nữ luôn rung động, luôn khát khao để rồi bật ra “ Ơi Sakura”.
Những làn điệu dân ca ví, giặm như hòn than ẩn mình trong đời sống lao động, chỉ đợi người đến “hà hơi” để thổi sẽ bùng lên sức sống mãnh liệt và trường tồn. Và chị - NSND Hồng Lựu chính là người đã thổi lửa cho dân ca ví, giặm xứ Nghệ.
Tác phẩm mới nhất của nhà văn là “Những đứa con rải rác trên đường” – cuốn tiểu thuyết độc đáo, chia thành ba truyện dài, kể về một người cha làm nghề lái xe, có khoảng… vài chục người con làm đủ mọi ngành nghề.
ANTT.VN - Gần 500 trang sách được chia thành 15 chương về cuộc đời đầy thăng trầm biến động theo lịch sử của bà Đào Thị Minh Vân - con gái của hai nhà tình báo vĩ đại trong lịch sử được nhà văn Đặng Vương Hưng chắp bút sẽ đem lại những phút giây sống lại cùng quá khứ hào hùng đầy máu và nước mắt của dân tộc.
Từ tiếng gọi Hồn Thơ tôi đã theo Trương Nam Chi dấn sâu qua nhiều vùng miền khác của đời thường, của tâm tư, của tình cảm riêng cô…
Dù là vùng miền nào, thú thật, đối với ''Lục bát của Trương Nam Chi'' tôi cũng say mê trước những hình tượng khái quát, những ẩn dụ thấm đẫm một chiều sâu thật sâu của cảm xúc và nghĩa tình. Nhất là cái ''ngọt dịu mà đắng chát'' của Trương Nam Chi, như trong bài ''Vạn kiếp tu''.