Chủ nhật, 22/12/2024,

Ca dao vần L  (13/11/2009)
Lá này gọi lá xoan đào/ Tương tư gọi nó thế nào hở em? Lá khoai anh ngỡ lá sen/ Bóng trăng anh ngỡ bóng đèn em khêu.
Thì ra tạo hóa công bằng lắm, kể cả trong tình yêu của con người cũng vậy. Nhiều chuyện cứ hư thực và thực hư chẳng biết đâu mà lần: tưởng "có" mà lại hóa "không"; "gần" mà hóa "xa"; ngỡ như "quên" rồi mà vẫn "nhớ"; tưởng là "thương" lại hóa "giận"... thậm chí là ngỡ là "được" mà lại là "mất"...
Cũng biết là những thức ngon đấy nhưng đây dửng dưng chẳng thiết (mà có thiết cũng chẳng được) vì đây bị bệnh… viêm màng túi!- nói nôm na là ít tiền!..
Vần trong thơ, ngoài yếu tố khuôn âm thì còn do thanh điệu chi phối nữa. Trong thơ thanh điệu được chia thành hai loại: thanh bằng gồm thanh không dấu và thanh huyền và thanh trắc gồm các thanh sắc, thanh nặng, thanh hỏi và thanh ngã.
Cô kia có cái duyên thầm/ Chẳng để trên gánh, chẳng cầm trên tay./ Anh kia tháng tháng ngày ngày/ Chưa gặp mà đã đắm say mất hồn
Sinh ra nơi xa xứ, tuổi thơ thiếu hơi ấm quê cha đất tổ - Huế, chốn địa linh đã là một thiệt thòi lớn. Song có lẽ cái mặc cảm lưu lạc và hoàn cảnh éo le vô thường, từ tiếng oa oa đầu đời cũng đã phải dầu dãi sương gió, thấm đẫm nắng mưa, đầy rủi ro bất trắc mới thật sự xa xót thắt lòng.
Tôi đã đọc đi đọc lại bài thơ này, nhất là hai câu đầu và thấy hai câu đó có điều gì chưa ổn bởi sự suy diễn từ hiện tượng tự nhiên sang những vấn đề mang tính xã hội. Đâu phải nếu chồng tài thì vợ chỉ còn một nửa và vợ xinh thì chồng cũng chỉ còn một nửa?
Tác phẩm “Việt Nam lục bát sử” của nữ sĩ Ngọc Thiên Hoa đã đem đến cho độc giả một bất ngờ thú vị, bất ngờ vì lâu lắm rồi mới có người để mắt tới Sử ca bằng một tác phẩm đồ sộ vào loại bậc nhất thuộc thể lục bát này.
Anh ơi em chẳng lấy đâu/ Anh đừng cạo mặt, nhổ râu tốn tiền/ Bóng trăng anh tưởng bóng đèn/ Bóng cây anh ngỡ bóng thuyền em sang
Tứ thơ chênh vênh giữa cái còn và cái mất. Khổ cuối viết hay và nhuyễn về một dạng thức tâm hồn. Phảng phất ca dao và Nguyễn Bính, nhưng cách diễn đạt lại mang ấn tượng của Đặng Vương Hưng những năm cuối cùng của thế kỷ hai mươi
Trong thơ ca người Việt thường lấy số đếm để đo đếm, để trình bầy một ý tưởng nào đó. Thường thì có những con số đó là số thực khi người ta định xếp thứ tự một phẩm hạnh nào đó.
Trẻ chăn trâu mải mê theo đuổi một con diều (cái đó là tất yếu sẽ diễn ra với trẻ chăn trâu). Nhưng trong cuộc sống ngày nay có biết bao nhiêu cá thể cũng mải mê theo đuổi một “con diều”.
Trước tiên Trước Trang [61 ,62 ,63 ,64 ,65 ,66 ,67 ,68, 69 ,70 ,71 ,72 ] Tiếp  Cuối cùng