Ai là người Bình Định, ai đã từng sống, từng được đắm mình trong bầu không gian văn hóa Bình Định cũng đều thuộc nằm lòng câu ca dao này. Vậy câu ca này có xuất xứ từ đâu?
Đam mê đến thế, ngọt ngào đến thế, ngu ngơ đến thế... thì chỉ có người đang yêu mới có thể cảm nhận được. Một chút gì đó rất mơ hồ như lời gió, của mây, nhẹ thoảng mà "rót say" trời đất, khiến cho cung bậc yêu thương tăng dần:
Dẫu thương yêu lo lắng cho em gái đến tột cùng, nhưng tới câu kết nhà thơ lại dành nói về mẹ. Đó là đạo lý, là tình cảm thiêng liêng hợp lô-gíc. Bởi đối với mẹ, con gái mới là người được mẹ sẻ chia, bù trì gần gũi nhất.
Tình nghĩa vợ chồng chẳng khác nào con tàu và bến cảng. Con tàu không có một bến đậu, không có hậu phương vững chắc thì không thể vào đi những chuyến tới những miền đất lạ, xa xôi.
Là thủ pháp bỏ qua (omitted) một từ nào đấy. Từ thường được bỏ qua nhất trong thơ chính là Chủ từ S, đôi khi các Động từ V cũng hay được bỏ rơi. Một bài thơ có nhiều chủ từ quá thường là rất “nặng nề”, mất hết cả “tính thơ” vậy
Những lúc buồn nhớ nhà, ta chỉ muốn kiếm một vài người quen để trò chuyện nhưng cuộc sống tất bật khiến ai cũng có công việc của riêng mình. Đôi khi trên phố, nhác thấy một vài người quen, nhưng không phải tay bắt mặt mừng chào hỏi vồn vã mà họa hoằn chỉ là cái cười xã giao rồi lại đi ngay. Ôi sao tình ngưòi nơi đây nhạt nhẽo đến vậy?
Hoa cải có nhiều cánh rất nhỏ và vàng óng ánh. Nếu là một cánh đồng ngập tràn hoa cải thì sẽ lung linh đầy hương sắc. Lời tỏ tình của hai người trẻ tuổi trong cái nền vàng rực rỡ ấy đã để lại một ấn tượng khó phai mờ trong tâm trí: “Trăm năm thề chẳng phôi pha sắc vàng”.
Còn đôi câu thơ xuất thần của nhà thơ Trúc Thông: Lá ngô lay ở bờ sông/ Bờ sông vẫn gió người không thấy về. Những người say mê thể thơ 6/8 và dị ứng với cách tân thường dẫn chứng: Đó! một nhà thơ “mô-đéc” như Trúc Thông mà khi nói lời tâm huyết nhất cũng phải nhờ thể 6/8, và thành công ở thể thơ này