Cuốn sách "Thư chiến trường" là những trang viết của nhà phê bình Ngô Thảo - người lính Việt Nam và ông Donald C.Lundquist - người lính Mỹ - gửi cho vợ khi tham gia chiến tranh ở Việt Nam.
Các bài thơ Lục Bát tham dự Cuộc thi sáng tác tác Thơ Lục Bát mang tên Tổ quốc và Đạo pháp (2012 – 2018) được đăng tải trên trang Lục Bát Việt Nam từ ngày 15/7/2013 đến ngày 15/7/2014 sẽ được tham gia Sơ kết lần thứ Hai và trao thưởng đúng dịp Ngày Hội Lục Bát Giáp Ngọ - 2014.
Nhà văn Tô Hoài, cha đẻ của tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký, Vợ chồng A phủ... nổi tiếng, đã qua đời trưa 6/7/2014 tại Hà Nội, thọ 95 tuổi.
Nhà văn Nguyễn Thị Thanh Huệ đã vượt qua quãng đời chìm nổi nghiệt ngã của mình bằng văn chương. Đến với Lục Bát Việt Nam, chị được mời "gác cửa" cho các chuyên mục "Sự kiện nhân vật" và "Lục Bát quán"...
Được ban hành vào cuối tháng 6 vừa qua, bản Nghị định xét tặng các danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực Di sản văn hóa Phi vật thể đã "cán đích" sau... 12 năm, kể từ thời điểm Bộ VH, TT&DL được giao trách nhiệm xây dựng thông tư về vấn đề này
Thập niên 40 - 50 thế kỷ trước, nhạc sĩ nức tiếng Đoàn Chuẩn đã ghi dấu ấn vừa bằng những ca khúc trữ tình và cả những giai thoại yêu đương say đắm. Những giai thoại đó, đến nay, người con trai của ông lại bảo rằng chỉ vì công chúng quá yêu mà thêu dệt nên.
Hồ Phương là nhà văn trưởng thành từ “Chiến sĩ quyết tử” của Thủ đô. Ông có mặt ở hầu hết các điểm nóng trên chiến trường, khi thì ở vị trí của một người lính trực tiếp cầm súng chiến đấu với kẻ thù, khi thì là chính trị viên, phóng viên… Cả cuộc đời gắn liền với quân ngũ không chỉ giúp ông có được nhiều chất liệu vô cùng quý giá về người lính mà còn là nguồn sinh lực kỳ diệu tạo dấu ấn riêng trong mỗi tác phẩm của Hồ Phương. Nhiều người nhận định rằng, nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương thuộc tuýp nhà văn “gừng càng già càng cay”, tuổi càng cao viết càng khỏe. Tại thời điểm này, khi đã bước qua tuổi 80 ông vẫn chưa ngừng viết về người lính.
30 tác phẩm tranh sơn mài có vẻ đẹp kỳ diệu ẩn sâu dưới lớp sơn được trưng bày triển lãm trong khuôn khổ Những ngày văn hóa Việt Nam tại Liên bang Nga từ ngày 25-30/6 đã để lại nhiều ấn tượng và cảm xúc cho khán giả Moscow.
Bài thơ của cố nhạc sỹ Thuận Yến gửi con gái Thanh Lam trước ngày "ra đi" đã nhanh chóng lan truyền trên cộng đồng mạng và gây nhiều xúc động cho người đọc.
Hơn 60 đại biểu là hội viên Hội Nhà văn VN, hội VHNT tỉnh Ninh Bình, thành viên các Câu lạc bộ thơ và một số cơ quan thông báo chí tại Hà Nội đã đến dự. Có 6 bản tham luận của các tác giả: nhà thơ Vương Trọng, nhà lý luận phê bình Văn Giá, nhà thơ Nguyễn Thị Mai, nhà LLPB Vũ Nho, Nhà giáo Nguyễn Thị Bình và nhà giáo ưu tú Trần Huy Thành được trình bày trong cuộc hội thảo,
“Tôi thích khái niệm Sống Nhiều, nó khác với Sống Lâu. Có nhiều người hàng trăm tuổi, mà ý nghĩa cuộc đời họ không đủ để lại được một trang giấy. Ngược lại, có những người dù va vấp, từng sa ngã, nhưng vẫn không ngừng vươn lên, không ngừng cống hiến cho cộng đồng và xã hội. Họ chính là những người Sống Nhiều và Sống Đẹp. Cuộc đời họ cần và có nghĩa với rất nhiều người khác!”
Tân Linh miệt mài viết từ những năm 1970, với nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, bút ký chân dung… Trong 2 năm chiến đấu với căn bệnh ung thư quái ác, anh đã liên tiếp cho ra đời 3 tập sách.