Thứ bảy, 27/07/2024,

Đặng Đình Quý nói và viết đều rất khó khăn. Bị bại não từ năm 4 tuổi, cánh cửa tương lai tưởng như khép lại với Quý. Từ nhỏ, Quý đã thèm muốn
Bắt đầu cuộc thi Chung kết Hoa hậu Việt Nam năm 2008 khu vực các tỉnh phía Bắc. Những người đẹp đang chen nhau đến báo Tiền Phong.
Ngày 8 tháng 8 năm 2008, sau bao chờ đợi, Thế vận hội Olympic Bắc Kinh - 2008 chính thức khai mạc!
Website www.lucbat.com ra mắt độc giả yêu thơ vào đúng ngày 6-8-2008. Trước đó, dù chưa chính thức khai trương, nhưng trang web này đã có tới hơn hai vạn lượt độc giả truy cập. Báo TT&VH đã có cuộc trò chuyện với nhà thơ Đặng Vương Hưng, người sáng lập ý tưởng độc đáo này.
Họa sĩ Thái Tuấn, một tên tuổi lớn trong nền hội họa Việt Nam. Ông tên thật là Nguyễn Xuân Công, sinh năm 1918 tại Hà Nội, có theo học Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Hà Nội nhưng bỏ dở. Thời kháng chiến chống Pháp ông sống ở Thanh Hóa, vẽ tranh cổ động. Năm 1954 di cư vào Sài Gòn, sống bằng nghề vẽ quảng cáo và trang trí, vài năm sau mới thật sự đi vào sáng tác bằng tranh sơn dầu. Ông cũng viết rất nhiều bài khảo luận, nghiên cứu về hội họa
"Thơ là máu chữ, chứ không phải là phu chữ"? Bài báo này của nhà thơ Dương Kiều Minh đang được nhiều độc giả văn học quan tâm. Hành văn trang trọng, ý tứ đĩnh đạc, các câu trích dẫn đều lấy từ sách vở vĩ nhân nên lý sự của bài báo khiến người ta nể.
Sau tập thơ "Em đi ngang chiều gió" và "Cỏ mặt trời", sắp tới nhà thơ nữ Nguyễn Thị Ngọc Hà tiếp tục cho ra mắt độc giả tuyển tập "Người gánh vô hình". Vẫn là những câu thơ lục bát ngọt ngào, mê đắm, nhưng "Người gánh vô hình" hứa hẹn sẽ có nhiều cách tân.
Mỗi cuốn sách là một cuộc đời, mà cuộc đời nào cũng là một hành trình dài nhiều xót đắng. Nhân vật tìm đến nhà văn như tìm một sự sẻ chia. Và ngòi bút của nhà văn cũng chạm vào những ngõ ngách thẳm sâu trong tâm hồn mỗi nhân vật, để viết nên những câu chuyện như cổ tích giữa đời thường
Chương trình "Đồng đội tôi - Những người lính làm doanh nhân" do Trung tâm Văn hóa Doanh nhân tổ chức tại Nhà Hát lớn Hà Nội, được truyền hình trực tiếp trên sóng VTV1 ngày 20/7 đã khiến hàng triệu khán giả màn ảnh nhỏ xúc động... Nhưng rất ít người biết: Nhà văn Lê Lựu - "Tổng công trình sư" của chương trình nói trên đã không có mặt để chứng kiến... * Cấp cứu khi chương trình khai mạc
Hơn 200 năm trước, khi cụ Tố Như hoàn thành Truyện Kiều với 3.254 câu thơ chắc chắn cụ đã rất tâm đắc với tác phẩm này. Thế nhưng, có lẽ cụ không bao giờ nghĩ rằng đám hậu bối lại bày ra "đủ thứ chuyện" chung quanh tác phẩm của cụ. Nào là tập Kiều, bói Kiều, lẩy Kiều, bình Kiều, vịnh Kiều, đố Kiều, viết tiếp Truyện Kiều, Truyện Kiều đọc ngược, giai thoại Truyện Kiều...
Phạm Đan Quế bộc bạch: "Mặc dù Truyện Kiều chỉ có 3.254 câu thơ nhưng với tôi lại là một tác phẩm độc đáo và kỳ diệu của văn chương Việt Nam. Một đề tài nghiên cứu hết sức hấp dẫn. Mỗi ngày đọc Kiều rồi suy ngẫm, phân tích lại khám phá ra những ẩn ý mới trong từng câu, từng chữ của Truyện Kiều".
Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du đã ra đời được hai thế kỷ và đã làm say mê biết bao thế hệ người Việt suốt 200 năm. Theo thời gian, đã hình thành những hình thức "văn hóa Kiều" rất phong phú và đa dạng trong dân gian...
Trước tiên Trước Trang [205 ,206 ,207 ,208 ,209 ,210 ,211 ,212 ,213 ,214 ,215 ,216] Tiếp  Cuối cùng