Chủ nhật, 22/12/2024,

Thơ được chuyển ngữ sang tiếng Việt và tiếng Tày, trình bày theo thể thơ lục bát truyền thống của Việt Nam. Mỗi bài thơ lại được người dịch kèm thêm lời bình với cảm nhận riêng như một sự “bàn thêm” thường thấy ở các sách biên soạn những mẩu chuyện theo lối “ôn cố tri tân”
Nếu chọn một loài cây Việt tiêu biểu nhất, đó hẳn phải là cây tre... nếu chọn trong nền thơ ca phong phú của ta một thể thơ làm đại diện dự cuộc giao lưu thơ toàn cầu, hẳn đó phải là Lục bát.
Đang cháy lòng cháy ruột thương về quê nhà trong những ngày lũ lụt này thì tôi gặp bài thơ “Bây giờ” của Đặng Vương Hưng trên lucbat.com.
Tát nước đầu đình là một bài Ca dao nổi tiếng của nền văn học dân gian Việt Nam, đã được lưu truyền rộng rãi ở hầu khắp mọi làng quê. Quá trình lưu truyền đó đã làm xuất hiện một số dị bản.
Tác giả Vũ Thị Minh Nguyệt có khá nhiều bài thơ hay viết về tình yêu. Chị viết về tình yêu với nhiều cung bậc khác nhau. Bài thơ “Hoá Đá”, giống như một cung trầm đầy đau khổ, dằn vặt, day dứt về một mối tình.
Nói đến thơ 6-8, người ta thường nghĩ đến một sản phẩm văn hóa tinh thần độc đáo của dân Việt. Nó có một vẻ đẹp giản dị nền nã không phai tàn theo thời gian. Thời nào, nơi nào có người dân Việt sinh sống là nó được yêu thích và tôn vinh.
Đôi guốc dân gian  (30/10/2008)
Song song hai chiếc thuyền tình Đầu rồng đuôi phượng đóng đinh hai hàng Một chiếc em chở năm chàng Hai chiếc em chở mười chàng ra đi Trách người quân tử lỗi nghì Ăn trên ngồi trốc chẳng nghĩ gì đến em!
Ngã ba tình yêu  (29/10/2008)
Từ xưa đến nay, tình yêu tuổi trẻ thường gắn với đám cỏ xanh. Có thể là đám cỏ xanh soi mình xuống dòng kênh trong vắt hoặc nằm chênh vênh trên sườn đồi có con suối róc rách chảy qua, có thể là đám cỏ xanh trong mảnh vườn nhà kín đáo hay trong công viên nhộn nhịp các cặp tình nhân.
Có lẽ tôi chưa đủ lớn để dám nói rằng mình từng trải, nhưng tôi có đủ những trải nghiệm yêu thương để có thể khẳng khái tuyên bố với cuộc đời, rằng vĩ đại nhất, bao la nhất chính là Mẹ - là bến đỗ an lành của mỗi con người!
Ý niệm âm dương đã ăn sâu trong tâm thức người Việt từ ngàn xưa và được phản chiếu rất rõ nét trong ngôn ngữ. Từ ý niệm này các cặp từ đối lập về ý nghĩa được hình thành rất nhiều trong ngôn ngữ Việt. Các từ như Trời - Đất, Cha - Mẹ, Đực - Cái, Đêm - Ngày, Tối - Sáng
Chuyện dân gian  (25/10/2008)
Mở đầu Chuyện dân gian là một tình huống: cơn mưa rào đến bất ngờ (giữa trưa trời đổ mưa rào), chàng trai và cô gái không hề quen biết nhau vào trú mưa cùng một lúc. Nếu chỉ vậy thì có gì đáng nói. Điều đáng nói là cơn mưa rào khá lớn, lại có gió to
Ca dao vần Đ  (25/10/2008)
Đi đâu bỏ nhện giăng mùng, Bỏ đôi chiếu lạnh, bỏ phòng quạnh hiu? Đi đâu cho đổ mồ hôi, Chiếu trải không ngồi trầu để không ăn?
Trước tiên Trước Trang [85 ,86 ,87 ,88 ,89 ,90 ,91, 92 ,93 ,94 ,95 ,96 ] Tiếp  Cuối cùng