Thứ sáu, 27/12/2024,


Biển trong tôi sao da diết quá! Ngay từ thời thơ ấu, tôi đã hay chép những vần thơ về biển, thích hát những ca khúc về biển. Và tự bao giờ, cứ đọc và nghe về biển là xúc cảm lại trào dâng. Phải chăng vì những con sóng vỗ ngàn năm, sự vô tận của đại dương sâu thẳm, tất cả đều có thể gợi ra sự mênh mông của cuộc đời và của lòng người?

Lục bát có phải là một thể thơ hoàn toàn Việt Nam không? Nhiều học giả, nhà biên khảo tìm cách trả lời vấn đề nầy. Cụ Bùi Kỷ trong Quốc văn cụ thể viết: "Theo cách gieo vần mà xét các loại văn vần, có thể phân biệt được ngay lối nào nguyên của ta, lối nào nguyên của Trung Quốc mà ta bắt chước. Lối gieo vần của Trung Quốc bao giờ cũng để ở chữ cuối cùng. Lối riêng của ta gieo vần khác hẳn lối Trung Quốc, câu trên vần ở chữ cuối cùng, còn câu dưới thì không vần ở chữ cuối cùng.".

Thân gái bèo dạt mây trôi 12 bến nước ý tứ được khơi sâu thêm như một ngọn đèn soi để chỉ rõ tối sáng, đục trong… Chân thật sâu sắc, ý tứ kín đáo luôn là cách nói của tục ngữ ca dao và thơ lục bát…

Trên trời Chức Nữ Ngưu Lang sụt sùi thương nhớ. Nỗi nhớ thương ướt cả nhân gian. Dưới đất thi nhân uống rượu một mình tự dưng lẩy Kiều, nảy năm nhịp liền thành ngũ cung thu sang trọng. Trải xuân hạ, đến thu thì ngấu, ngấu hồn người đi rong... lại còn muốn làm ngâu cả đất trời.

Ca dao nói về rượu   (03/07/2011)

Trong những dịp cúng lễ, lễ lạt, hiếu hỉ, và đặc biệt là vào dịp Tết, rượu thường được nhắc đến, và có khi trở thành quan trọng hàng đầu: "Vô tửu bất thành lễ".

Nhìn tên tập thơ “Lục bát làng” bỗng thấy có vẻ xưa và… cũ! Giữa nhịp điệu đô thị hóa đến chóng mặt như “Rốc”, như lốc cuốn hàng ngàn lượt người ngày nào (chứ không chỉ hôm qua) cũng thoi đưa từ quê lên tỉnh, từ tỉnh về quê…

Tầng nghĩa thứ nhất là cảnh. Cảnh hai ngôi nhà quay lưng vào nhau_Một, quay bên tây và một, quay bên đông. Cả hai nhà đều trồng cây. Cành xoan nhà bên tây ngả sang nhà bên đông. Và buổi sớm, ánh nắng mặt trời chiếu nhà bên đông rợp bóng sang nhà bên tây

Chê đây, lấy đấy sao đành/ Em chê cam sành, lấy phải quít hôi/ Quít hôi bán một đồng mười/ Cam ba đồng một, quít ngồi trơ trơ.
 

Biển có điều gì mà tha thiết trong thơ ca đến thế? Có ai đứng trước biển mà không dậy lên trong lòng những con sóng trào dâng cảm xúc. Chẳng biết tự bao giờ, tôi đã yêu biển với những con sóng vỗ ngàn năm, yêu cái tiếng rì rào bất tận của biển như lời thì thầm âu yếm.

Trong những ngày này, tôi tìm lại bài thơ lục bát rất ấn tượng của nhà thơ Nguyễn Bính và thấy rằng "Lỡ bước sang ngang" đọc lại vẫn thấy lay động tâm hồn. Các thế hệ người yêu thơ Việt Nam, trong đó có thể thơ lục bát, chắc chắn ai cũng đã hơn một lần đọc thơ Nguyễn Bính, một nhà thơ "chân quê" xuất sắc của thi đàn Việt Nam.

Bình Định – mảnh đất Nam Trung Bộ chạy dài nắng gió, lưng tựa núi, vòng tay ôm biển xanh. Ca dao Bình Định, cũng tự bao đời, đã mang dáng núi hình biển, miên man như một lời ru xứ Nẫu.

Trong hàng ngàn bài thơ viết về mẹ của các tác giả, bài thơ “Mẹ tôi” của Tác giả Cao Trần Nguyên làm tôi xúc động ứa nước mắt. Không phải vì tôi đa cảm đa sầu dễ rơi lệ mà vì những câu thơ chẳng hề “gào thét” mà sao thấy như đau thắt cả ruột, gan:

Trước tiên Trước Trang [25 ,26 ,27 ,28 ,29 ,30 ,31 ,32, 33 ,34 ,35 ,36 ] Tiếp  Cuối cùng