Giữa lúc nghệ sỹ đang kêu trời về sự ngoảnh mặt làm ngơ của công chúng hiện đại với nghệ thuật truyền thống thì Hoàng Quỳnh Mai vẫn nở nụ cười má lúm giòn tan: “Cảm giác mình đang sống trong thời hoàng kim của cải lương vậy”.
Được đánh giá cao về vốn kỹ thuật thanh nhạc cổ điển, sở hữu một chất giọng nam trung trầm, ấm áp, truyền cảm, nhiều năm nay, Quy hát đều đặn ở các phòng trà, trên sóng truyền hình, phát thanh, có mặt ở hầu hết các chương trình ca nhạc uy tín.
Đến nay, 42 năm trôi qua kể từ ngày bài hát “Cô gái Sài Gòn đi tải đạn” đến với khán, thính giả cả nước, nhưng mới đây, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ mới tiết lộ rằng: Chính cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân và dân ta là nguồn động lực thôi thúc ông viết bài hát đó.
Có 5 tác phẩm là công trình nghiên cứu, biên khảo của Nguyễn Đắc Xuân xuất bản gần đây. Trong số đó có cuốn 700 năm Thuận Hóa - Phú Xuân vừa được giải Bạc sách Đẹp tại Giải thưởng sách Việt Nam 2010.
Từ một ý tưởng, do Cựu chiến binh, nhà thơ Đặng Vương Hưng – Người sáng lập và Chủ nhiệm của trang lucbat.com - khởi xướng năm 2007; một cuộc vận động mang tính quốc gia, có sức lan tỏa,
Đến dự có nhà thơ Hữu Thỉnh – Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam, nhà thơ Trần Đăng Khoa, nhà thơ Bằng Việt, PGS.TS Nguyễn Văn Cương – Hiệu trưởng trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, GS – TS nhà thơ Bruce Weigl, nhà văn Larry Heinamann – Đại học Texas, nhà thơ Trần Quang Quý, nhà văn Nguyễn Quang Thiều, dịch giả Nguyễn Phan Quế Mai…
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam ngày 15-12 chứng kiến một cuộc gặp gỡ cảm động của các cựu chiến binh, tướng lĩnh quân đội và cả nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu. Họ có mặt để khai mạc triển lãm Những kỷ vật kháng chiến sau gần 3 năm vận động sưu tầm.
Thơ Thanh Hải đã đi vào văn học nhà trường từ thập kỷ 60. Hồi đó, học sinh tiểu học ở miền Bắc đã thuộc lòng các bài thơ Mồ anh hoa nở, Cháu nhớ Bác Hồ của ông. Thơ ông bình dị như cuộc đời của ông, một người chiến sĩ kiên trung với cách mạng.
Phùng Văn Khai lấy nguyên tắc và chuẩn mực riêng về cái đẹp của bản thân làm tọa độ soi chiếu những chân dung. Anh đưa ra cụm từ điện năng sáng tác của các nhà văn. Vì điện năng này mà nhà văn có thể tỏa sáng, hoặc lụi tắt, và cũng có thể trau dồi, nạp thêm năng lượng, giữ gìn năng lượng đó. Nhà văn cô độc với sứ mệnh cứu rỗi của họ. Dù là sống ở thời nào, nhà văn cũng nên đem cái nhân văn và tìn
Trong cuộc họp báo phát động cuộc thi làm phim Một phút có trong sự thật tại Hà Nội vừa qua, chị phát biểu “Nếu mỗi người trong 24 giờ không có lấy một phút rung động với những gì diễn ra quanh mình thì hoặc là người đó vô cảm hoặc là cuộc sống quá tẻ nhạt”. Phải chăng đó chính là khởi nguồn của ý tưởng về serie phim này? Và phải chăng đó cũng là cách “gợi ý” đề tài cho những người muốn tham gia cuộc thi?