Thứ sáu, 01/11/2024,

Lục bát, lâu nay ta hay có thói quen nhìn nhận nó thuần Việt. Đây là thể thơ có lối gieo vần gần như của chung các dân tộc Đông Nam Á. Bởi cơ cấu ngôn ngữ dị biệt của mỗi dân tộc nên “lục bát” mỗi nơi phát triển khác nhau. Ngay từ cuối thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVII được ghi nhận là thời điểm ra đời của sử thi Akayet Dewa Mưno, lục bát Chăm đã có mặt.
Thơ lục bát và thơ song thất lục bát là hai thể thơ của dân tộc Việt Nam chúng ta. Chúng ta chẳng còn xa lạ gì với thể lịc bát, vì nó là những bài ca dao hàng ngày ta vẫn nghe ông bà ngâm nga, thơ song thất lục bát thì ta đã được học trong chương trình lớp 10 ở trường phổ thông. Sau đây ta cùng tìm hiểu về cách làm hai thể thơ này để phát huy thêm một nét văn hoá của người Việt chúng ta.
Tình thơ lục bát  (26/05/2008)
Lục bát. Dòng sông thơ mộng ấy có thể nói không một nhà thơ Việt Nam nào không ghé đến, tắm mát vẫy vùng. Đến thì nhiều, ở lại rất ít , ngày càng hiếm so với nhịp sống hối hả hiện nay... ... Lục bát thấm vào máu, vào ca dao, lời ru, câu hò tình tứ của nền văn học Việt Nam. Mời các bạn đọc qua các bài thơ lục bát sau đây
Tôi đọc thơ Đồng Đức Bốn khá muộn, hơn một năm sau khi nhà thơ đã qua đời do căn bệnh ung thư quái ác. Nhưng những bài thơ lục bát của Đồng Đức Bốn cứ ám ảnh tôi mãi, giống như bị bỏ bùa mê thuốc lú của một người con gái mà mình không thể nào dứt ra được
Lục bát là thể thơ truyền thống gắn với tâm hồn dân Việt. Mỗi người làm thơ dường như không ai không từng thử sức mình qua thể thơ này. Hỏi rằng lục bát dễ làm không? Thưa: Dễ ! Nhưng điểm từ xưa đến nay, mấy ai dám vỗ ngực xưng tên rằng ta có bài lục bát để đời. Nhìn về quá khứ xa xăm, bóng cụ Tiên Điền sừng sững. Thời Thơ Mới, mấy ai qua mặt nhà thơ Nguyễn Bính?

Trường thiên “GIÓ” là một bài thơ được viết bằng thể thơ Lục Bát Việt Nam của nhà thơ Đức _Việt, mà nữ thi sĩ nổi tiếng người Tây Ban Nha Clara Janes khi được một người bạn gái của mình tên là Menchu Gutierrez trao tặng lại một tập thơ được viết bằng tiếng Đức mà nhà thơ Menchu Gutierrez đã được chính tác giả Nguyễn Chí Trung ký tặng trong một đại hội Thi ca quốc tế được tổ chức ở Thụy Điển

Những vòng xe đạp  (29/04/2008)

Nước ta có nhiều người làm thơ tự trào. Hầu hết các nhà thơ thi vị hóa cái cảnh bần hàn thuở long đong, lận đận của mình. Họ lấy tiếng cười lạc quan, ngạo nghễ… để "đọ sức, chống đỡ" trước những khó khăn tưởng chừng như không thể vượt nổi.

Hiện nay các nhà thơ Việt Nam có thể không còn hào hứng nữa với lục bát khi cầm bút, vì nhiều lẽ. Tôi có người bạn hiểu rõ điều ấy nhưng vẫn làm, đơn giản vì anh không là thi sĩ, mà chỉ là một người "làm văn thể".
HOA THÁNG BA  (29/04/2008)

Tháng ba nở trắng hoa xoan Sáng ra mặt đất lan tràn mùi hương Không em anh chẳng qua vườn Sợ mùi hương… sợ mùi hương… nhắc mình.

Dân tộc nào cũng có một thể thơ, một điệu nhạc phù hợp với cách điệu cuộc sống của dân tộc đó. Lục bát là thể thơ hài hoà với nhịp đập của con tim, nếp nghĩ, cách sinh hoạt của người dân Việt Nam...
Trong các thể thơ Việt Nam, thơ 6-8 (lục bát) có lẽ là một trong những thể loại thông dụng nhất. Trong số 168 bài thơ do Hoài Thanh và Hoài Chân tuyển chọn và phê bình trong Thi Nhân Việt Nam, có đến 26 bài (tức 15%) được viết theo cấu trúc 6-8. Truyện Kiều của Nguyễn Du, và Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là hai tác phẩm tiêu biểu cho thể thơ này...
Trước tiên Trước Trang [97 ,98 ,99 ,100 ,101 ]