Ngày xưa ở nước ta, những vị sính thơ đều thích đọc thơ Đường mà các cụ cho là hay hơn cả trong nền thi ca Hán văn. Ngày nay, muốn biết cái hay, cái đẹp của Đường thi,
Trong thơ, người chị đã lấy chiêm nghiệm của chính cuộc đời mình, để nói với em. Ngày xưa, “Chị cũng như em, cũng cười, cũng khóc”, cũng “nỗi niềm ngổn ngang”.
Bất ngờ tôi dừng lại ở bài thơ lục bát "Thả vào mênh mông" của Thủy Hướng Dương và chợt nhận ra, có một hồn thơ thật đầy đặn và thật đẹp như vậy đang ở rất gần mình mà nhiều khi do bận bịu hay cũng do vô tình nữa mà mình đã bỏ qua. Bạn không tin ư?
Không biết tự bao giờ, văn chương Nguyễn Đình Chiểu đã thấm sâu vào đời sống tâm hồn người dân Nam Bộ. Tác giả là một trí thức lớn, quý Phật, gần Đạo, học và sống theo khuôn phép nhà Nho. Vậy mà tác phẩm của ông lại không hề mang âm sắc cao đạo của chuông vàng khánh bạc.
Trong kho tàng thơ ca Việt Nam hiện đại, thơ của cố nữ sĩ Xuân Quỳnh đã để lại niềm yêu thích đối với độc giả. Bài thơ "Mẹ của anh" là một trong những tác phẩm hay của chị về tình cảm mẹ chồng - nàng dâu.
Không biết hai tiếng tòm tem xuất hiện trong ngôn ngữ Việt từ bao giờ nhưng cái chuyện tòm tem thì quả là xưa không kém gì quả đất. Tuy nhiên dù có xưa cách mấy thì tòm tem vẫn không bao giờ cũ vì loài người còn tồn tại tới ngày hôm nay cũng là nhờ vào tòm tem. Chính vì thế mà thiên hạ vẫn cứ mãi mãi tòm tem và nói về chuyện tòm tem.
Đọc bài thơ, hẳn là giới mày râu phải ngạc nhiên, bởi từ cổ chí kim, hiếm có người đàn bà ngồi buồn rủ chồng uống rượu. Nhân vật trung tâm của bài thơ hiển nhiên là người vợ, anh chồng chỉ đóng vai trò thứ yếu, xuất hiện như một cái cớ, thông qua hình tượng chén rượu để người vợ bộc lộ tâm trạng.
Người ta có thể chấp nhận một anh Pha, một chị Dậu, một Chí Phèo... hơn thế nữa, một Từ Hải, một Thúy Vân qua nét vẽ của ai đó chứ với nàng, với Thúy Kiều, có cái gì đó không ổn, có cái gì đó người ta phải phân vân.