Đây là những dòng thơ viết về sự mồ côi của người con khi mẹ qua đời. Day dứt, da diết, chết lặng ngay từ những câu đầu về nghệ thuật dùng số từ hai và một.
Trong cuộc đời mỗi chúng ta ai cũng có ít nhất được một lần nếm trải hương vị ngọt ngào thơm ngát của tình yêu dẫu rằng “người năm xưa” bây giờ chỉ còn là bạn, là người bạn đời đang song hành bên ta hay thậm chí chỉ là một bóng hồng lướt qua một lần trong thoáng chốc khiến lòng ta day dứt mãi không nguôi…
Cuộc sống muôn màu có bao điều khiến ta phải suy ngẫm. Có niềm vui, có nỗi buồn, có những điều tưởng chừng như rất mơ hồ mà khiến người ta phải lặng đi trong lắng sâu của cảm xúc.
Sự kết hợp hài hoà giữa núi-sông-biển đã làm cho bức tranh Bình Định thêm sinh động. Rất nhiều thắng cảnh được nhắc đến trong kho tàng ca dao Bình Định. Nói đến phong cảnh Bình Định mà không nó đến tháp cổ Chăm-pa quả là một thiếu sót.
Một sự ý nhị có nhiều nguyên do. Biết bao câu hỏi đặt ra. Rồi kỷ niệm trong vườn táo hôm ấy đã lắng sâu, theo anh ra đi chiến đấu, gác lại tình yêu “chưa ngỏ lời” như bao lứa đôi khác trong buổi ấy, thời buổi mà trai làng phơi phới lên đường “gác tình riêng cho sự nghiệp chung”, sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thông nhất đất nước.
Ai cũng có một vùng quê gắn bó thân thương với cổng làng, cây đa, giếng nước. Từ xưa, nhìn thấy cổng làng, giếng làng là thấy quê hương, cha mẹ, gia đình… Từ làng, ta ra với đời uống nguồn nước giếng mát trong. Và giếng nước làng vẫn trầm mặc, lặng lẽ tiễn ta đi rồi lại đón ta về.
Này là nắng, này heo may, này lá vàng, này hương cốm và cả mênh mông sắc trời... đã tạo nên một hồn thu say đắm với sự cảm nhận tinh tế với mùa.
Trên dòng đổi thay này, người ta có thể quên đi nhiều thứ, nhưng những gì thuộc về tâm hồn thì không. Bởi tâm hồn vốn là một cõi miền không cần lưu mà vẫn giữ, không cần thuộc mà chẳng thể quên.
Cái dáng đầy xúc động ấy xuất hiện bên khung cửa, làm người cháu hấp tấp, vội vàng chạy ra đón đỡ, lòng đầy sung sướng, nhưng cũng thật khó cười…
Tập thơ “Trôi” của Lê Thanh My (NXB Văn nghệ TPHCM năm 2007) – hội viên Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật tỉnh An Giang có 43 bài, trong đó lục bát chưa đến chục bài, vậy mà người đọc cứ phải suy tư, trăn trở, bởi không chỉ là sự mượt mà trong niêm luật của thể thơ truyền thống, mà còn do những biện pháp tu từ được sử dụng nhuần nhuyễn, ý nhị đầy chất nghệ thuật, chuyển tải một cách nhẹ nhàng, sâu sắc những suy ngẫm, chiêm nghiệm về con người, về cuộc đời và cả những nỗi niềm sâu lắng trong tâm hồn.
Nếu Văn Thùy là một tay chơi cảnh, thì lục bát là cây thế, chim lồng. Nếu Văn Thùy là gã đồng nát, thì lục bát là đôi bồ nan đựng trăm thứ bà rằn. Nếu Văn Thùy là tay buôn rươụ quê, thì lục bát là những be sành, bầu nậm nút lá chuối khô…
Đó là kỷ niệm đẹp của tác giả về người cha thân yêu của mình trong những ngày ấu thơ. Một con nghé có tính nhút nhát, được một người công nhân hiền lành, chất phác thuần vực để bắt đầu vào khuôn phép, đó là kéo xe giúp ích cho con người.