Thứ sáu, 27/12/2024,


Có những người cảm nhận hạnh phúc cuộc đời là phải lúc nào cũng “như đũa có đôi” thì mới là hạnh phúc đích thực, nhưng có người lại coi tự do cá nhân mới là hạnh phúc của cuộc đời

Khác với ca dao trữ tình được sáng tác nhằm giãi bày tâm tư tình cảm, ca dao hài hước dùng tiếng cười để mỉa mai, châm biếm những hiện tượng chưa lành mạnh, những thói hư tật xấu trong xã hội. Lẽ tất nhiên, phụ nữ cũng trở thành một đối tượng của ca dao hài hước.

Nhành lan bỗng gặp  (20/09/2011)

Nhan sắc của hoa lan đã làm đảo điên một thời, một người. Ngôi vị của hoa lan ai đã trao tặng để mọi người thừa nhận? Dù gì thì trong mắt của kẻ si mê, trong cái ngang tàng kẻ sĩ, cái đẹp nhường ấy của hoa, trông thấy, gặp lại là lập tức nỗi nhớ tên lan lại ngát hương.

Bức tranh bốn mùa vốn là đề tài quen thuộc trong thơ ca. Mùa Thu được biết đến là mùa của lá vàng bay, mùa Hạ với tiếng ve ngân. Mùa Đông cây trơ cành, trụi lá... Mùa Xuân đến, vạn vật thay áo mới, cây cối đâm chồi nẩy lộc, trăm hoa khoe sắc.

Cùng với kho tàng ca dao, phương ngôn chung của đại gia đình các dân tộc Việt Nam, người Thái Nguyên còn có những câu ca dao, tục ngữ, phương ngôn riêng rất độc đáo.
 

          Anh nhớ em và trăng cũng nhớ “Dường như trăng cũng nỗi niềm cô đơn”. Hình ảnh trăng được nhân hóa đã cụ thể hóa nỗi cô đơn của Anh. Đọc câu thơ “Trăng khuya soi bóng bên thềm/ Dường như trăng cũng nỗi niềm cô đơn”, tôi nghĩ Anh mang nỗi nhớ chân thành, một tình yêu sâu sắc thủy chung với em yêu dấu.

Đã bảo rằng mình không vay gì của đời, mình vẫn tự nguyện trả cho đời tất cả những gì tốt đẹp nhất mình có thể có, có thể nghĩ, có thể làm, thì sao còn than là mình khờ, mình dại, mình là người trắng tay.

Có thể nói thơ lục bát của ông là sự kết hợp nhuần nhị giữa hai yếu tố trữ tình và trào phúng. Trữ tình thì thật tha thiết, đằm thắm, ý tứ, câu chữ cứ như thấm vào gan ruột người đọc. Trào phúng thì lại càng chát chúa, sâu cay.
 

Trong tình yêu đôi lứa, khi người con gái tìm được “một nửa của riêng mình”. Cũng là lúc họ tự gánh lấy trách nhiệm dâu con cùng buồn vui với gia đinh chồng và buồn vui với người chồng yêu dấu! Đó là truyền thống, là tâm nguyện của người phụ nữ Việt Nam dịu dàng giàu đức hy sinh…

Eduard Arkadyevich Asadov sinh ở nước cộng hòa Turkmenistan. Cả bố và mẹ đều là người Armenia và đều làm nghề dạy học. Năm 1929, sau khi bố mất, Asadov cùng mẹ chuyển về Sverdlovsk (miền Ural).

Nhưng đọc mãi, đọc mãi lại thấy Trịnh Anh Đạt không hẳn là quê kiểng. Cũng là chữ, là nghĩa, mà chữ của Trịnh Anh Đạt xem ra khác biệt. Ngẫm ra thấy đúng là do cái tài của người xếp chữ.

Thăng Long, Hà Nội đô thành/ Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ/ Cố đô rồi lại tân đô/ Nghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây
 

Trước tiên Trước Trang [25 ,26 ,27 ,28 ,29, 30 ,31 ,32 ,33 ,34 ,35 ,36 ] Tiếp  Cuối cùng