Chủ nhật, 22/12/2024,

Ngày 15-9-2010, vừa tròn một năm ngày chúng ta vĩnh viễn chia tay Nguyễn Hồng Công, một trong những thành viên đầu tiên của lucbat.com,
Đặc biệt lần đầu tiên âm vang Chúc văn Dâng hương thơ Lục bát, (văn tế thiên địa và tiên tổ) gồm 9 khổ, 68 câu do Lucbat.com phụng soạn…
Ngày 12/9, hàng ngàn đại biểu, người yêu thơ lục bát cả nước đã tề tựu về Hà Nội tham dự Lễ hội Lục bát Canh Dần – 2010 mang tên “Ngàn năm hồn Việt”. Đây là hoạt động hướng đến chào mừng Đại lễ 1.000 Thăng Long- Hà Nội do Báo Người cao tuổi, Trung tâm Văn hóa thành phố Hà Nội, Câu lạc bộ Thơ Việt Nam, Báo Người Hà Nội và Website lucbat.com phối hợp tổ chức.
Phần hội năm nay khá phong phú, đa dạng. Từ cổng chào vào sân lễ hội sẽ đặt các poster thơ của các tác giả lục bát. Ngoài các màn múa, hát, thi thơ, năm nay còn có một màn trình diễn sắp đặt lớn về di sản văn hóa lúa nước của nhà sưu tầm Trần Thế Kôi. Ông là một nhà sưu tầm cổ vật nổi tiếng và là người phụ trách toàn bộ đạo cụ (trên 4000 đạo cụ) cho bộ phim “Khát vọng Thăng Long”. Để lễ hội đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, BTC khuyến khích các đại biểu, tác giả và người yêu thơ đến lễ hội mặc trang phục dân tộc. Lễ hội cũng trưng bày cuốn sách độc bản khổ lớn “Tinh hoa lục bát” của tác giả Đậu Phi Hùng và nhóm thư pháp đến từ Cam Ranh (Khánh Hòa).
Nhân sự kiện này, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với nhà thơ Đặng Vương Hưng, chủ nhiệm Website. Lucbat.com, đồng tổ chức Lễ hội lục bát năm Canh Dần.
Lễ hội Lục bát bắt đầu từ năm 2009 do website lucbat.com khởi xướng và vận động tổ chức nhằm tôn vinh một thể thơ được coi là “hồn vía của dân tộc”, là “cội nguồn” của thi ca Việt Nam, góp phần tôn vinh truyền thống văn hóa Việt Nam.
Long đong Hoa sữa   (10/09/2010)
Ông nói mình không làm thơ mà tự nó cứ tuôn ra theo từng khuôn nhạc trên những trang giấy trắng. Vì thế, ca từ của ông không cầu kỳ, trau chuốt mà tự nhiên như hơi thở, như một câu nói bình thường nhưng cũng đầy tinh tế.
Lâu nay trên trang lucbat.com, cái tên Nguyễn Đình Trọng đã trở nên gần gũi, thân thiết không chỉ với các biên tập viên, quản trị mạng mà còn là của các thi hữu và độc giả gần xa.
Một cõi người, một cõi đời… với biết bao muộn phiền, ngổn ngang, trắc trở, vấn vương là tâm trạng của nhà thơ nữ - Thy Minh (tên thật là Phạm Thị Minh), trong tập “Mắt hoàng hôn” của chị.
Giữa nhịp sống ồn ào của Sài Gòn, thỉnh thoảng, người ta bắt gặp người nghệ sĩ râu bạc kéo chiếc đàn violon hay gảy đàn mandoline, lặng lẽ gửi gắm tâm tình của mình qua những ca khúc viết về Hà Nội. Bên góc công viên 30-4, có người tình cờ đến nghe đàn, có người là khán giả quen thuộc, đã gọi thân mật ông là “lão nghệ sĩ đường phố”.
Trong những nhạc sĩ quá cố mỗi ngày vẫn khơi dậy thương yêu cho chúng ta từ các ca khúc của họ, Y Vân là một trường hợp khiến tôi chú ý. Khi đời sống văn hóa cởi mở hơn, đủ để sự vùi lấp được lấp lánh lại và đủ để sự thiệt thòi được an ủi lại, thì nhạc sĩ Y Vân không còn trên đời mà nói về bao nhiêu góc khuất riêng tư.
Nhà văn Băng Sơn được biết đến như một cây bút chuyên viết về Hà Nội và là tác giả của những tập tùy bút, đoản văn được bạn đọc yêu thích như: Thú ăn chơi người Hà Nội, Nghìn năm còn lại, Nước Việt hồn tôi, Đường vào Hà Nội, Hà Nội 36 phố phường...
Trước tiên Trước Trang [133 ,134 ,135 ,136 ,137 ,138 ,139 ,140, 141 ,142 ,143 ,144 ] Tiếp  Cuối cùng