Tốt nghiệp thời trang tại Pháp,lần đầu tham dựTuần lễ thời trang tại Việt Nam,nhà thiết kế Hiền Đặng(tên thật là Đặng Thảo Hiền-Con gái Nhà thơ Đặng Vương Hưng) đã để lại ấn tượng tốt với bộ sưu tập mang vẻ đẹp của thiên nhiên.
Một điều rất dễ nhận thấy trong khi chuyển dịch thơ Đường ra ngôn ngữ Việt. Tản Đà đã biến đổi cách cảm nghĩ, cách diễn đạt rất trang nghiêm, sang trọng của nguyên tác thành những bài thơ tiếng Việt hết sức bình dị, dân dã. Tản Đà đã thành công khi sử dụng hai thể thơ dân tộc: lục bát và song thất lục bát. Quả thật đây là thế mạnh của Tản Đà. Rõ ràng có những bài dịch thơ Đường của Tản Đà đọc lên không còn thấy chút bóng dáng nào của nguyên tác mà cứ tưởng như đọc một bài ca dao, một khúc ngâm, một đoạn trữ tình của thơ Việt Nam
Chồng người Đức, vợ người Việt Nam. Nhưng cả hai đều thích uống trà Việt.
Gốc gác cung đình Huế, người phụ nữ có vẻ đẹp bề ngoài cổ điển Tôn Nữ Thị Ninh lại là điển hình vượt qua mọi định kiến.
Trong cái náo nức của các mẹ, các chị, các em, ngày 8-3 người con trai ấy cũng muốn thể hiện một chút tình cảm hiếu lễ với mẹ và chị nhưng còn đâu cơ hội nữa? Buồn đến nao lòng! Đọc câu thơ “Ngẩn ngơ biết đặt hoa vào tay ai” người đọc cảm nhận được cả nỗi bơ vơ cô đơn đến vô cùng của thi nhân. Thế nhưng trong tận cùng của nỗi cô đơn, tưởng như số phận đã an bài Nguyễn Ngọc Hưng phải đành lòng vậy, cầm lòng vậy nhưng rõ ràng anh không phải là người dễ gục ngã, anh không chấp nhận, không buông xuôi, vẫn luôn muốn tìm một cứu cánh cho sức mạnh tinh thần của mình đó là niềm tin vào tình người, tình đời, hơn cả là tình yêu.
Sáng 05/03/2015 (Rằm tháng Giêng năm Ất Mùi), Ngày Thơ Việt Nam lần thứ XIII với chủ đề “Hướng về biển đảo Tổ quốc” đã khai mạc tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.
Sáng 05/03/2015 (Rằm tháng Giêng năm Ất Mùi), Ngày Thơ Việt Nam lần thứ XIII với chủ đề “Hướng về biển đảo Tổ quốc” đã được Hội Văn học Nghệ thuật Vĩnh Phúc long trọng tổ chức tại Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc ( Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc).
Việt Nam đóng góp cho thế giới dòng tranh vẽ bằng nước trên chất liệu bột tre. Khi “đông” lại trên tờ giấy tre đã có sẵn hình chìm nổi của một bức tranh - gọi là trúc chỉ. Những người sáng lập trúc chỉ dự định sẽ lập làng nghề cho tương lai chuyên làm loại hình nghệ thuật độc đáo này.
Song hành với “Hội thảo Quốc tế Văn xuôi Việt Nam – Hội nhập và phát triển”, cuộc Hội thảo mang chủ đề “Thơ Việt – Nơi lưu giữ tâm hồn Việt” đã được tổ chức tại Hội trường Nhà khách Quân đội (1A Nguyễn Tri Phương, Hà Nội) với sự tham gia của các đại biểu trong nước và quốc tế vào sáng 03/03/2015,
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam điều hành hội thảo.
Gia tài của nhà thơ nếu đã đọc một lần sẽ đủ nhớ suốt đời không chỉ là những bài thơ với hương vị tình yêu nồng nàn và sức sống mãnh liệt mà còn là một không khí mùa xuân tươi tắn và trong trẻo vô bờ bến, sống mãi với nhân gian.
Sáng 02/03/2015, Hội nghị giới thiệu văn học Việt Nam lần thứ III năm 2015 đã khai mạc tại Cung văn hóa Hữu nghị (Hà Nội).
Nhà thơ Đặng Vương Hưng với trách nhiệm Thường trực Cuộc thi sáng tác Tiểu thuyết, truyện và ký về đề tài "Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống nhân dân" (2012 - 2015) của Bộ Công an và Hội Nhà văn Việt Nam đồng tổ chức, đã vừa hoàn thành kịch bản ý tưởng Lễ tổng kết và trao thưởng mang tên "Những trang sách vàng 70 năm CAND"...