Kẻ Lủ thì bán bỏng rang/ Trên Ô hàng Đậu lắm hàng nhiều thay/ Ngâu, Tựu thì bán dao phay/ Dù đem chặt nứa gẫy cây lại liền
Hai hình ảnh ở đây có gì tương phản, đầy ngụ ý. Thì ra cái đòn gánh "vít cong bóng mẹ" cũng là để cho "xuân dài lối con". Như trên nói, trong câu thơ này, tác giả tỏ ra có con mắt rất "nhiếp ảnh", quan sát rất tinh thế.
Những đôi lứa yêu nhau chân thành, vì nguyên do nào đó không lấy được nhau, khi chết đi họ còn mang theo cả khối tình xuống chốn tuyền đài. Tình yêu là thế, còn tình dục chỉ là sự thoả mãn xác thịt nhất thời, kiếp này chẳng yêu thương, nói chi đến kiếp sau.
Người mẹ, bằng cả cuộc đời mình là chỗ dựa cho chồng con và xây dựng nên những giá trị nhân bản nhất. Người mẹ và gia đình là nơi mỗi người tìm chỗ dựa, sự bình yên sau những giông tố của cuộc đời; là nơi những nỗi niềm riêng tư được cảm thông, chia sẻ tận cùng nhất.
Bài thơ như bức tranh đặc tả cảnh chợ họp nơi đầu làng, bên gốc đa, giếng nước và kẻ bán người mua có lẽ phần nhiều cũng là người trong làng, ngoài xã cả.
Mành sương gió đuổi mây êm/ Tình thương mong tháng,nhớ đêm thêm dài/ Cùng theo nắng nhạt chiều phai/ Chung tình ngời sáng nguyệt cài chiều nghiêng
Để giúp một số bạn đọc trẻ tuổi là học sinh, sinh viên… cùng những người mới tập làm thơ lục bát có thêm sự rành rẽ về luật thơ lục bát, người biên soạn xin được giới thiệu bài nói về luật thơ... dùng cho người mới tập làm thơ, chứ tuyệt nhiên không dám múa rìu qua mắt các thợ thơ.
Vụ ghen tuông của Hoạn Thư trong Truyện Kiều là vụ ghen tuông lớn nhất trong văn học trung đại Việt Nam. Hơn 200 năm nay, người đời vẫn lên án Hoạn Thư và bênh vực Thúy Kiều…
Thể thơ, bản thân nó chỉ là một loại khuôn hình của tác phẩm văn học. Cũng giống như khuôn hình làm bánh trung thu vậy. Nó hoàn toàn có thể dùng chung cho nhiều hiệu, nhiều hãng.
Con Người sinh ra đầu đội trời, chân đạp đất chịu sự thịnh suy của xuân hạ thu đông, sinh trưởng ẩn tàng của tạo vật như muôn loài cũng “sinh, lão, bệnh, tử”.
Cũng như các vùng miền khác, theo bước chân người đi mở cõi thì lời ca, tiếng hát, điệu hò, điệu lý… tất cả như hơi thở không thể thiếu được trong sinh hoạt của người bình dân ở miền Tây Nam Bộ. Và lẽ tất nhiên trong đó không thể thiếu tiếng cười.
Trăng khuyết rồi trăng lại tròn, hoa tàn cho nụ bừng thức, sông cạn rồi lại đầy, đông qua thì xuân tới. Đó là những quy luật tuần hoàn bất biến của tự nhiên. Và thời gian nữa, cứ mải miết trôi đi vô thủy vô chung, bắt đầu vào tháng giêng, kết thúc tháng mười hai.