Nổi tiếng là người hào hoa và... đào hoa, nhà văn Chu Lai, người con của Hà Nội có những tâm tình về mảnh đất nghìn năm với những trắc ẩn của kẻ vẫn được coi là thiên di phóng túng.
Sau 10 năm kể từ khi Nhóm Đồng Ấu Bạch Long tan rã, nghệ sĩ Bạch Long không gầy dựng, giảng dạy thêm bất kỳ nhóm hát nào nữa. Nhưng gần đây, anh đã nhận lời “bầu” Linh Huyền tham gia giảng dạy, truyền nghề cho một số gương mặt trẻ. Chúng tôi đã trò chuyện về nghề hát, nghiệp giảng dạy với anh.
Nhân ngày Nhà báo Việt Nam 21/6, VanVN.Net có cuộc trò chuyện với nhà văn Võ Thị Xuân Hà – TBT Tạp chí Nhà văn và nhà thơ Văn Công Hùng – TBT Tạp chí Văn nghệ Gia Lai về những khó khăn, thuận lợi cũng như những điều thú vị khi nhà văn gánh trên vai nghiệp báo.
Mối quan hệ giữa nhà báo và nghệ sĩ luôn được hiểu là mối quan hệ công việc. Nhiều người còn cho rằng, nghệ sỹ kiêng dè khi tiếp xúc với nhà báo. Và như vậy, vượt qua những scandal được báo chí đưa ra, những bí mật đời tư, nhà báo và nghệ sỹ có thể là bạn thân của nhau trong đời sống?
Nghệ sĩ Tuyết Mai kể rằng, để giọng đọc thực sự truyền cảm tới người nghe, với bà là cả một quá trình rèn luyện gian khổ, tự đào tạo chính mình, bởi bà hiểu rằng, một dòng tin thắng trận, một bài viết hay một câu chuyện khi đã vang lên thành lời để phát lên sóng, nó thoảng qua hay ở lại với người nghe hoàn toàn do phát thanh viên đã đọc nó bằng tâm trạng như thế nào.
Nhà văn Đình Kính, Chủ tịch Hội Nhà văn Hải Phòng, tác giả kịch bản bộ phim chính luận "Chủ tịch tỉnh" vừa lên sóng giờ vàng trên VTV - cho biết như vậy. Nhà văn Đình Kính đã chia sẻ với Hànộimới quanh bộ phim này.
Ra đời ngày 17-6-2006, sau 5 năm hoạt động, CLB Thơ Việt Nam kết nạp được 6.500 hội viên sinh hoạt tại 186 CLB tỉnh, huyện và cơ sở trên khắp cả nước. Đó cũng là một CLB Thơ không chỉ phát triển nhanh, mà còn có sức lan tỏa rộng khắp đất nước. Đặc biệt, sau khi website lucbat.com ra đời, tổ chức các Lễ hội Lục Bát thành công, đều có sự phối hợp, ủng hộ và đóng góp tích cực của CLB Thơ Việt Nam…
Nhắc tới nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn mọi người nhớ ngay đến bài thơ “Hương thầm” nổi tiếng của chị. Tuy nhiên, vẫn còn ít người được biết Phan Thị Thanh Nhàn còn là một cây bút văn xuôi có hạng.
Tôi vẫn nhớ cái mùi quan ải phập phồng trên những lá thư Lê Minh Nhựt gửi về tạp chí Văn nghệ Cà Mau, hồi tôi còn làm ở đó.
Người ta tin Bảo Ninh sẽ lại viết sách về chiến tranh. Đó mới chính là miền sáng tác luôn bảng lảng trong suốt cuộc đời ông. Nỗi buồn chiến tranh đã "vắt" biết bao nỗi đau, "chiết xuất" ra những câu chữ u uẩn, nhưng vẫn chưa hết.
Tôi tìm đến căn nhỏ của NSND Thanh Huyền ở phố Nghĩa Tân. Trước nhà, giàn hoa leo bừng nở trong nắng sớm, khoảng sân bình yên quyện mùi khói hương. Bà ngồi trên chiếc ghế nhỏ, trước ban thờ của người chồng thân yêu- NSND Thanh An, người vừa từ biệt nhân gian để về cõi vĩnh hằng chưa lâu.
Ông chính là người đã sưu tầm, chỉnh lý ba trong số bảy "viên ngọc quý" của nghệ thuật chèo cổ được các cụ nghệ nhân trao truyền - đó là Quan Âm Thị Kính, Vân dại, Trương Viên.