Chủ nhật, 19/05/2024,


Nhìn vào khối lượng tác phẩm đồ sộ của Tô Hoài, người ta thấy ngốt vì sức làm việc dẻo dai cần mẫn của ông. Thật lạ, Tô Hoài làm đủ thứ việc, từ tổ trưởng dân phố đến phụ trách một tờ báo, từ việc đi thực tế đến việc lãnh đạo Hội văn nghệ... Toàn những việc mà nhà văn nào cũng thấy ngại vì thấy nó rất dễ làm lười đi cái nghiệp viết lách. Vậy mà ông vẫn cứ viết đều.

Để chuẩn bị cho Lễ Sơ kết và Trao thưởng lần thứ nhất của Cuộc thi nêu trên vào đúng dịp Ngày Hội Lục Bát lần thứ V (Mùng Sáu, tháng Tám năm Quý Tỵ – 2013);

Làm thế nào để tiếng Việt luôn là nguồn cảm hứng trong hành trình của mỗi người? Với thế hệ trẻ, sống trong môi trường hiện đại, giao tiếp cùng lúc với rất nhiều đối tượng, nhiều kênh ngôn ngữ, việc giữ nguyên niềm tôn trọng và cảm tình với tiếng mẹ đẻ sẽ cực kỳ thiêng liêng và đáng quý. 

Vài năm trở lại đây, khi một cuốn sách mới ra đời, thay vì lặng lẽ có mặt trên quầy sách nhiều tác giả đã chọn cách ra mắt sách khá rôm rả với mục đích chính là quảng cáo để độc giả biết đến, chú ý cuốn sách mới một cách nhanh nhất.
Hội thảo có sự tham dự của TS Georg Heindl - Đại sứ Cộng hòa Áo tại Hà Nội, GS Johann Holzner - Giám đốc Viện Brenner Archiv thuộc trường Đại học Innsbruck (Áo).

Sinh ra với bàn tay chân không lành lặn, chị Đinh Thị Hoàng Loan- nạn nhân của chất độc màu da cam (35 tuổi, ngụ P. Quang Vinh, TP.Biên Hòa, Đồng Nai) đã vượt qua nỗi đau về thể xác, cho ra đời nhiều tập thơ được nhà xuất bản Đồng Nai phát hành.

Sau hai tập thơ Quà tặng tình yêu và Lạc duyên đã được xuất bản các năm trước, thì tập thơ Dốc thiêng là bắt đầu những trải nghiệm nỗi niềm của tháng năm mà cuộc sống đang chạm phải. Đó là trái ngang, đố kỵ, buồn vui, day dứt và chính những chướng ngại vật ấy lại là duyên cớ đưa thơ Trương Nam Chi lên tầm mới, vóc dáng mới. 

Xin lấy một ví dụ như thơ sáu/ tám hay còn gọi là thơ lục bát, một thể thơ rất gần gũi với mọi người dân Việt Nam. Thể loại thơ này có từ bao giờ? Khó mà trả lời cho chính xác; nhưng không biết trên thế gian này có thể loại thơ nào mà lại "can thiệp" vào đời sống từ cung đình đến thứ dân, từ nhà quê đến đô thị, từ đại sự quốc gia đến ngóc ngách dân tình, rừng sâu, xóm vắng như cái "anh chàng chị chàng" sáu/ tám này không?

Những điều mà Đỗ Trọng Khơi đang nói đến, đang cảm nhận rõ ràng là những điều của hôm nay, những người của hôm nay và những lời của hôm nay thế mà cái “trời” ấy lại nhuốm màu bàng bạc, cổ kính của ngàn xưa. Những câu thơ của Đỗ Trọng Khơi làm cho tôi thấy tôi đang ở trong tôi đấy rồi lại làm cho tôi thấy tôi đang ở ngoài tôi và có lúc như mất tôi. Màu sắc, âm thanh và những lối người trong vũ trụ này mà Đỗ Trọng Khơi dựng lên làm cho tôi nhiều lúc nhuốm màu hư ảo khi đọc những câu thơ của anh. Tôi vừa hiện tại, tôi lại vừa quá khứ. Tôi vừa trống rỗng và tôi vừa tràn đầy.
 

(GD&TĐ) - Vừa qua, Festival Di sản Quảng Nam lần 5/2013 đã khai mạc tại phố cổ Hội An (Quảng Nam), thu hút hàng ngàn khán giả trong và ngoài nước với tâm điểm là chương trình nghệ thuật hội tụ sắc màu văn hóa Quảng Nam, văn hoá Việt Nam và các nước ASEAN.

Nếu ai đó hỏi tôi rằng bạn có biết thi sỹ nào đan áo giỏi không? Tôi sẽ trả lời rằng đó là Phạm Thị Ngọc Thanh. Bởi vì tôi biết ai đó sẽ đan áo bằng len hay chất liệu nào khác tương tự. Còn Ngọc Thanh, cô ấy có thể đan áo bằng cỏ cây hoa lá, bằng thơ và những giai điệu thiết tha nguyên sơ đằm thắm rung lên từ trái tim nồng nàn như cô thiếu nữ tuổi 18.  

Nghệ sĩ Bành Thông - Chủ tịch CLB Thơ Việt Nam có dáng dấp cao to với mái tóc bạc thả dài vuốt mượt ra phía sau, khuôn miệng điều điệu của người khéo ăn nói, dễ dàng cuốn người đối diện vào những câu chuyện của mình.

Trước tiên Trước Trang [49 ,50 ,51 ,52 ,53, 54 ,55 ,56 ,57 ,58 ,59 ,60 ] Tiếp  Cuối cùng