Thứ sáu, 01/11/2024,

Bỏ quên đôi cánh trên trời/ Em về mặt đất làm loài phù du/ Tưởng cho ta cả thiên thu/ Hoá ra một chút sương mù trên tay
Khảo sát những câu ca dao Tây Nam bộ trong công trình Bộ hành với ca dao do Lê Giang sưu tầm, sưu tập và biên soạn, chúng tôi nhận thấy có gần 60 bài ca dao xuất hiện bằng motip "Đôi ta ...". Dù cùng một dạng motip so sánh, song, xem xét kỷ từng nội dung, chúng tôi nhận thấy ở đó có nhiều điều thú vị đặc biệt.
Có vẻ đẹp rực rỡ, tưng bừng. Có vẻ đẹp khiêm nhường, bẽn lẽn. Có vẻ đẹp lồ lộ, có vẻ đẹp lấp ló, kín đáo. Có vẻ đẹp lực lưỡng, có vẻ đẹp mảnh mai. Có vẻ đẹp bắt mắt, sắc bén, có vẻ đẹp dịu dàng, mờ tỏ… Những bước đường chúng ta vừa đi chỉ như là những bước dạo ban đầu trên miền thơ bát ngát”. (PGS-TS Vũ Nho)
“Mẹ” cái tiếng thiêng liêng ấy như là một sự chở che, một niềm an ủi, một niềm hạnh phúc của con người được sinh ra trên cõi đời này. Mẹ cho con nhiều lắm, làm sao kể xiết, như là “nước trong nguồn chảy ra” mãi mãi và bât tận.
Văn hoá dân gian Phú Yên đã có từ 400 năm trở lại đây rất phong phú, đa dạng. Ngoài văn hóa lễ hội, ẩm thực, phong tục tập quán ... trong văn hóa phi vật thể như huyền thoại, truyền thuyết, truyện kể dân gian còn có câu ca dao, tục ngữ mà ca dao ở đây đã thể hiện bằng các loại hò: hò khoan, hò bá trạo, hò kéo lưới, hò giã gạo, hò kéo vải, chằn nón ... và đặc biệt trong hát ru em ở miền biển Phú Yên cũng lấy từ câu ca dao mà ra. Các nhà PhonKlor Phú Yên đã từng sưu tầm hàng nghìn câu ca dao như thế .
Tuần 49 năm 2010, BBT Tứ tuyệt thi họa xin mời các tác giả và bạn đọc xa gần tham gia họa bài thơ “TÌNH BIÊN CƯƠNG” của tác giả Phạm Tự (Tam Sơn - Quản Bạ - Hà Giang, Email:thcsts@gmail.com; ĐT:0919760699).
Một đôi tình nhân dạo biển đêm là chuyện thường xảy ra, nhất là dạo biển Vũng Tàu, một trong những nơi có biển đẹp nhất của Việt Nam. Ban ngày biển có cái đẹp của biển ban ngày. Ban đêm biển cũng có cái đẹp của biển ban đêm.
Một chút tình...  (01/12/2010)
Không biết cái khoảng thời gian hiện tại - thời gian nghệ thuật trong bài thơ - có đủ nhiều để Thầy, trò hàn huyên sau bao năm xa cách hay không? Chỉ biết là nó vừa đủ để Trần Hữu Nghiễm làm bật lên những rung cảm thầm kín từ nơi sâu thẳm trái tim người trò cũ
Mẹ mong gả thiếp về vườn/ Ăn bông bí luộc dưa hường nấu canh/ Thương anh cũng muốn theo anh/ Ngặt cha với mẹ không đành thì sao?/
Tuần 48 năm 2010, BBT Tứ tuyệt thi họa xin mời các tác giả và bạn đọc xa gần tham gia họa bài thơ “TÌNH YÊU LỤC BÁT” của tác giả Phạm Minh Giắng
Không được thưởng thức trực tiếp âm điệu tiếng đờn, song ta vẫn mơ hồ cảm thấy nó lay lắt, cảm động bởi những thân phận lẻ đơn hiện hữu tại nơi hẻo lánh, vắng khách, thưa người vào thời điểm khuya khoắt mông lung.
Khi chiếc lá đã rời cành trong mùa đông giá rét. Bỏ cây kia lại trơ trụi trong cái lạnh tê tái của mùa đông. Thế thì lá ơi, còn đau đớn nào cho thân cây kia nữa không?
Trước tiên Trước Trang [37 ,38 ,39 ,40 ,41, 42 ,43 ,44 ,45 ,46 ,47 ,48 ] Tiếp  Cuối cùng