Thứ ba, 19/03/2024,


HOA LỘC VỪNG  
 

Lộc vừng hoa nắng đong đưa 
Chẻ đôi ngọn gió để trưa sang chiều
 
Tròn căng nụ tím tình yêu
Lập lòe sắc đỏ đọng nhiều gió sương.


                   Lê Minh Tý
(Trích trong tập thơ "Mắt lá" - Trang 67)

 

 
 
Nói đến nhà thơ Huy Trụ trên thi đàn Việt Nam chắc chắn có quá nhiều người biết đến và yêu mến anh thật lòng! (Tôi xin phép gọi là “anh” vì tâm hồn nhà thơ không có tuổi). Thơ anh rất gần gũi, chân tình, nhẹ nhàng, đằm thắm và đặc biệt là hợp với mọi lứa tuổi. Ở tuổi nào đọc thơ anh cũng thấy thấp thoáng bóng hình của mình trong đó. 
 
 

 

 Cái tựa đề của bài thơ thật ngắn gọn chỉ có duy nhất một từ. Nhưng khiến cho người ta không khỏi thắc mắc về nó. Chính tôi khi đọc lướt qua qua tựa đề bài thơ cũng bị kích thích trí tò mò. Để rồi phải dừng lại đọc hết bài thơ vì muốn tìm hiểu đến tận cùng nỗi sợ ấy nhằm giải đáp cho những thắc mắc của chính mình: Ai sợ? Sợ cái gì? Và vì sao sợ?

Hàng ngày ta có thể gặp những tập hợp câu chữ viết có dạng thơ lục bát (6/8) ở khắp nơi. Nhưng một bài thơ lục bát đích thực không dễ thấy, thậm chí một câu lục bát hay lại càng khó gặp. 

 Quảng Trị không phải là nơi tôi sinh ra, không phải là chánh quán trong lý lịch của tôi nhưng nơi đó tôi đã lớn lên cùng cha mẹ, anh em bạn bè và người yêu của một thời tuổi trẻ. Tôi xem nơi đó là quê hương của mình.  Con đường Gia Long bên dòng sông Thạch Hãn tôi đã đi lại nhiều lần và xót xa bỏ nó trong một mùa hè khói lửa . Hôm nay đọc bài thơ “Mơ Về Thạch Hãn” của nhà thơ Hồ Văn Chi, một lính chiến khác chiến tuyến với tôi thuở ấy đã làm tôi xúc động.

 

 

 Đường đi lá úa rụng đầy
Tiếng ve đọng dưới hàng cây tan rồi
Thẫn thờ nhìn lá vàng rơi
Lơ thơ cúc nở đón trời vào thu

 Sau giải phóng miền Nam, nhất là từ khi “Đổi mới”, thơ cũng chạy đua theo thời trang đẻ ra nhiều mốt lạ: Loại thì “Âu Á giao duyên”, loại thì “Dịch thơ ta ra tiếng Việt”, loại thì “Mười phần tốc bảy còn ba, đến khi quá đà tốc hai còn một” còn có loại chẳng khác gì hũ nút “Đọc xong hiểu được chết liền”!

 Đọc nhanh tập thơ lục bát có trong tay, tôi nhận thấy điểm đáng chú ý/ đáng yêu nhất ở đây là chất trào lộng, nét tếu táo đậm chất dân gian rất Lê Tiến Vượng.

 Thông thường, người biết tiết chế làm 1 bài thơ lục bát khoảng dưới chục cặp 6,8 là vừa (đươi 29 câu). Ngay cả khi ấy, người họa cũng phải dùng đúng mấy chục từ vần và tránh từng ấy từ để khỏi bị “khắc lục”. Vì vậy, việc họa thơ lục bát không hề dễ dàng.

 Bài thơ tôi viết năm 2013 đã in trong tập NỐI MÙA xb 2016 có lời bình của nhà thơ quá cố Nguyễn Thanh Tuyên – hội nhà văn Hải Phòng. Nay đưa lên trang nhà mong bạn bè chia sẻ và cũng là nén tâm nhang thắp cho nhà thơ quá cố.

 “Bên gốc đa quê” là tập thơ Lục bát của Khuất Quang Thảo được viết trong khoảng thời gian 1 năm từ tháng 7-2015 đến tháng 8-2016, gồm 135 bài. Đó không chỉ thể hiện niềm say mê, thuỷ chung với Lục bát của tác giả,

 Thơ là cộng hưởng của tâm hồn và trí tuệ, là tiếng hát của con tim cất lên khi trầm, khi bổng tùy theo cảm xúc, xuất xứ của nó. Có người lấy thơ để thả hồn vào trời trăng mây nước, có người làm thơ là phương tiện để giao lưu ,ngâm vịnh...

Trang [1 ,2, 3 ,4 ,5 ,6 ,7 ,8 ,9 ,10 ,11 ,12 ] Tiếp  Cuối cùng