Thứ ba, 19/03/2024,


Không có gì ngạc nhiên khi ở Cuộc thi Thơ lục bát Ngàn năm thương nhớ - kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, năm 2010 Tâm đã nhận giải đúp với 2 bài Khúc hát xẩm mù và Tự bạch. Và vào Ngày Lục bát VN (mồng 6 tháng 8 Tân Mão), Tâm lại ẵm giải Tư trong Cuộc thi Thơ lục bát Ngàn năm Hồn Việt.

Khổ thơ lục bát đa tầng, đa nghĩa làm mắt ta đôi lúc cay cay, nhưng yên tâm không hề bi ai, tủi cực. Ngược lại, còn có phần an lạc tự tin nho nhỏ nhờ tác giả nhào luyện hoàn cảnh trong văn phong trào phúng riêng mình. Điều ấy , tạo ra nguyên liệu đổ móng, lát nền, để có chỗ đứng riêng rẽ hẳn, mà ta có thể nói rằng đó là bút pháp Nguyễn Thế Kiên.

Với hai câu mở bài, nhà thơ Lê Đình Cánh quả là đã có một phát hiện thú vị. Đúng là "Bốn cột khen ai khéo khéo trồng" (thơ Hồ Xuân Hương). Thì bạn cứ thử đi khắp nước này, không dễ gì cùng trên một trục đường mà tập trung được cả: Chùa chiền, bệnh viện, nhà pha và trụ sở đài phát thanh (Đài Tiếng nói Việt Nam).

Cái bình yên thẳm sâu quá khứ hiện về làm điểm tựa vươn lên đã khắc họa lên bài " Đường đời" làm rung động tâm hồn bạn đọc, nhất là những
người cùng cảnh ngộ chúng tôi, nơi quê người đất khách.

Vừa qua nhà thơ Phạm Trọng Thanh, hội viên Hội nhà văn Việt Nam, nguyên Trưởng bộ môn thơ Hội VHNT Nam Định đã đoạt giải thưởng “Lục bát trăng bạc” trong cuộc thi thơ lục bát mang tên “Tổ quốc và đạo pháp” do Trung ương Giáo hội phật giáo Việt Nam, báo Người cao tuổi và Website lucbat.vn phối hợp tổ chức. Nhân dịp này website Văn nghệ Nam Định đã có cuộc trao đổi với nhà thơ Phạm Trọng Thanh

Trăng ngẩn ngơ vì cái gì ở chỗ sau cái khuy ấy thì đâu cần nói nữa. Cái cần nói ở đây là: "cái mềm mại thu". Ghê thật! Cái chàng "quân tử tóc muối tiêu" có khác. Trải đời rùi. Biết mọi nẻo "đường đi lối về rùi" nên mới có cái nhìn bóc trần người ta như thế.

Thơ lục bát đã ngấm vào máu tôi từ khi bà tôi ru tôi và mẹ tôi ru các em tôi, nhẹ nhàng như hơi thở trìu mến và êm đềm với lời ca dao thâm trầm man mác, mộc mạc và hiền từ. Lục bát trong thơ đã có nhạc, thanh âm bổng trầm, luyến láy. Dễ diễn cảm cung bậc yêu thương, dễ trao gửi thầm kín thân phận. Ở đó, trái táo tình yêu được pha hương tô sắc, được cắn đau, được nâng niu, được mời gọi trong nỗi ngậm ngùi không nguôi. Ở đó, thi sĩ mở ra thiên đường, mở ra địa ngục, mở ra ngưỡng cửa lạ để chào đón và cũng để truyền đi thông điệp của mình.

Qua âm sắc từng hạt mưa, Cao Trần Nguyên không những tinh tường tách bạch được các cung bậc tình cảm khác nhau quanh mình , mà ông còn đo lường được cả trường độ của vương - vấn - nhớ - thương . Điều ấy có thể chứng minh rõ bằng những động từ “ giăng – tràn – sa – tan ” mà ông lựa chọn hết sức kĩ càng đặt trước các tính từ trong câu :

Lục bát là một thể thơ mang hồn Việt khá đậm và có thể nói thể này là một trong những thể thơ riêng của Việt Nam, được lưu hành cả trong Văn học dân gian và Văn học chính thống cùng với các thể song thất lục bát, thơ hát nói (ca trù), mang đậm tính Việt; cùng như thơ Đường của Trung Hoa và thơ Hai Ku của Nhật Bản v.v...

Sau cái buổi chia ly xé lòng như thế mọi thứ không chút nào còn nguyên vẹn. Ta cứ bàng hoàng, hụt hẩng, không tin rằng mình đã mất em...Và không em rồi, ta biết lấy nụ cười nào để tẩy xóa bi thương?

 

 Thanh Hải là một nhà thơ trẻ Tiền Giang. Nếu có lần bạn bước vào thế giới thơ của anh, sẽ thấy, bát ngát một khoảng trời Tây Nam Bộ, hoặc mênh mông một tấm lòng người mẹ, người chị, người bà vất vã nhọc nhằn mà đằm thắm yêu thương.

Trước tiên Trước Trang [13, 14 ,15 ,16 ,17 ,18 ,19 ,20 ,21 ,22 ,23 ,24 ] Tiếp  Cuối cùng